Bài giảng Bài 19- Văn bản: Khi con tu hú (Tố Hữu)

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không .

 

Ta nghe hè dậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi !

Ngột làm sao, chết uất thôi

Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu !

 

ppt21 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 19- Văn bản: Khi con tu hú (Tố Hữu), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ Môn Ngữ Văn Giáo viên: Lê Thị Ánh Tuyết KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc lòng bài thơ “Quê Hương” của Tế Hanh.Nêu cảm nhận của em về bức tranh quê hương trong bài thơ.Từ đó em hiểungì về tình cảm của tác giả đối với quê hương ? NHÀ LAO THỪA PHỦ (HUẾ) KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) Bài 19 VĂN BẢN KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM: 1) Tác giả: Tố Hữu (1920-2002),tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành ,quê Thừa Thiên Huế. Tham gia cách mạng từ rất sớm.Là lá cờ đầu của nền thơ ca Cách mạng và kháng chiến. Các tác phẩm chính: tập thơ Từ ấy ,Việt Bắc ,Gió lộng,Máu và hoa … 2) Tác phẩm: - Sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh bị thực dân Pháp bắt giam tại nhà lao ThừaPhủ (Huế). KHI CON TU HÚ Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không ... Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi ! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu ! (Tố Hữu) II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Đọc: 2. Bố cục: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 3. Phân tích: a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng: Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không... ve ngân con tu hú Lúa chiêm chín trái cây Vườn Bắp vàng nắng đào Trời xanh diều sáo Màu sắc: vàng, hồng, xanh  rực rỡ. Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào  tiêu biểu cho mùa hè. Hương vị: chín, ngọt  ngọt ngào. Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo  rộn rã. Câu 2: (Thảo luận nhóm) Đây là cảnh thực tế hay cảnh trong trí tưởng tượng của nhà thơ ? Phương thức biểu đạt thơ là miêu tả nhưng theo em có biểu cảm không ?  Tươi vui, khoáng đạt với âm thanh rộn ràng ,sắc màu rực rỡ,hương vị ngọt ngào. Câu 1: (Tranh luận) Vì sao chàng thanh niên Tố Hữu trong cảnh tù đày lại có thể cảm nhận bức tranh thiên nhiên mùa hè sống động, tươi đẹp và tràn đầy nhựa sống đến như vậy ?  Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống nồng nàn. KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I. SƠ LƯỢC TÁC GIẢ – TÁC PHẨM: 1) Tác giả: 2) Tác phẩm: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: a. Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù Cách mạng: Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo. Màu sắc: vàng, hồng, xanh. Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào Hương vị: chín, ngọt.  Tươi vui, sống động  Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. b. Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1) Tác giả: (SGK) 2) Tác phẩm: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày. Thể thơ lục bát II-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè: Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo. Màu sắc: vàng, hồng, xanh. Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào Hương vị: chín, ngọt. 2) Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm: Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!  Tươi vui, sống động  Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Câu 3: (Tranh luận 1 bàn) Khi nghe không khí mùa hè, cảm nhận được mùa hè, người chiến sĩ cộng sản có tâm trạng gì? Vì sao? Nghe hè dậy. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!  Nhịp thơ bất thường (6 / 2)  tâm trạng dồn nén – ngột, uất Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Câu 4: (Thảo luận nhóm) Tại sao mở đầu bài thơ là “Khi con tu hú gọi bầy” mà kết thúc lại là “Con chim tu hú ngoài trời cứu kêu”? Câu 5: (Thảo luận nhóm nhỏ) Các em có suy nghĩ gì về nhan đề bài thơ “Khi con tu hú”? Em hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ?  Khát vọng tự do.  Thôi thúc niềm khao khát mãnh liệt KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1) Tác giả: (SGK) 2) Tác phẩm: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày. II-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè: Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo. Màu sắc: vàng, hồng, xanh. Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào Hương vị: chín, ngọt. 2) Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm: Nghe hè dậy. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!  Nhịp thơ bất thường  tâm trạng dồn nén, ngột, uất. Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!  Khát vọng tự do.  Tươi vui, sống động  Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống. “Khi con tu hú” của Tố Hữu là bài thơ lục bát giản dị, thiết tha, thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. III-/ TỔNG KẾT: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1) Tác giả: (SGK) 2) Tác phẩm: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày. Thể thơ lục bát II-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè: Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo. Màu sắc: vàng, hồng, xanh. Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào Hương vị: chín, ngọt. Vui tươi, sống động. 2) Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm: Nghe hè dậy. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!  Nhịp thơ bất thường  tâm trạng dồn nén, ngột, uất Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!  Khát vọng tự do. III-/ TỔNG KẾT: IV-/ LUYỆN TẬP: IV-/ LUYỆN TẬP: Câu 1: Cũng là cảm nhận về thiên nhiên nhưng nhà thơ Xuân Diệu lại viết khác: “Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân, Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất, Lòng tôi rộng nhưng lượng đời cứ chật.” Theo em vì sao có sự khác nhau trong cách nhìn thiên nhiên giữa hai nhà thơ? Câu 2: Tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, khát vọng tự do ta thường gặp trong thơ của những nhà thơ yêu nước. Trong vốn thơ của mình, các em hãy cho biết có những bài thơ nào thể hiện nội dung này? KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH: 1) Tác giả: (SGK) 2) Tác phẩm: sáng tác tháng 7/1939 trong hoàn cảnh tù đày. Thể thơ lục bát II-/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1) Bức tranh thiên nhiên mùa hè: Âm thanh: tiếng tu hú, ve ngân, diều sáo. Màu sắc: vàng, hồng, xanh. Hình ảnh: trời càng rộng, càng cao, diều sáo lộn nhào Hương vị: chín, ngọt. Vui tươi, sống động. 2) Tâm trạng người chiến sĩ cách mạng trong cảnh bị giam cầm: Nghe hè dậy. Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!  Nhịp thơ bất thường  tâm trạng dồn nén, ngột, uất Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!  Khát vọng tự do. III-/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ (SGK) IV-/ LUYỆN TẬP: Nhà thơ Tố Hữu trong những năm cuối đời Một lần đến Tp.HCM gặp gỡ GV Văn. Kính mong sự đóng góp ý kiến chân thành của các bạn đồng nghiệp

File đính kèm:

  • pptBai Khi con Tu hu.ppt