Bài giảng Bài 19 tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội

Câu 1: Thế nào là tục ngữ?

Câu 2: Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất?

Câu 3: Chon 1 câu tục ngữ mà em thích sau đó phân tích nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó?

 

ppt26 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 19 tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: GV: Nguyễn Thị Nụ Trường THCS PHƯƠNG ĐÌNH BÀI 19 Tiết 77 KiỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là tục ngữ? Câu 2: Đọc thuộc lòng 8 câu tục ngữ nói về thiên nhiên và lao động sản xuất? Câu 3: Chon 1 câu tục ngữ mà em thích sau đó phân tích nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó? BÀI 19-Tiết 77 Văn bản I. Đọc – hiểu chú thích Sgk/ II. Đọc – hiểu văn bản Câu 1 : Một mặt người mười mặt của.  So sánh, 2 vế đối lập.  người quí hơn của cải bằng Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ này? _ Phê phán những trường hợp coi của hơn người. _ An ủi, động viên “của đi thay người”. _ Đạo lí, triết lí sống: Con người đặt lên trên mọi của cải. _ Khuyến khích sinh nhiều con (đây là vấn đề cần phê phán, không phù hợp với xã hội ngày nay.) Người ta là hoa đất. Người sống , đống vàng. Lấy của che thân, không ai lấy thân che của. Tìm một số câu tục ngữ khác cũng có nội dung đề cao giá trị của con người? Câu 2 : Cái , cái là gốc con người  Cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân dân  Sử dụng hình ảnh chọn lọc. Câu 1 : Một mặt người mười mặt của.  So sánh, 2 vế đối lập.  người quí hơn của cải răng tóc bằng Câu 4 : ăn, nói, gói, mở.  điệp ngữ ,4 vế  cái gì cũng học. Học để biết làm, biết giữ mình và biết giao tiếp với người khác.  Giàu hình ảnh, ẩn dụ, đối lập.  Dù nghèo vẫn sống trong sạch, không làm điều gì xấu xa. Câu 3: cho , cho . Đĩi sạch rách thơm Học học học học . Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”? A. Đói ăn vụng, túng làm càn. B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ. D. Giấy rách phải giữ lấy lề. Câu 5 : Không thầy đố mày làm nên.  khẳng định vai trò công ơn của người thầy.  nói quá. Câu 6 : Học thầy không tày học bạn. Học thầy không tày học bạn.  so sánh.  khuyến khích việc học ở bạn. Nêu một vài câu tục ngữ cũng có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung cho nhau như hai câu tục ngữ 5 và 6? _ Máu chảy ruột mềm. _ Bán anh em xa mua láng giềng gần. _ Ai ơi chớ lấy học trò Dài lưng tốn vải, ăn no lại nằm. _ Chẳng ham ruộng cả ao liền Chỉ ham cái bút cái nghiên anh đồ. So sánh sự khác nhau giữa câu 5 và câu 6 ? Hai câu này có mâu thuẫn với nhau không?  Câu 5 có ý nghĩa thách đố, khẳng định vai trò, công ơn của người thầy,dạy ta trí thức, cách sống, đạo đức Câu 7 : Thương người thương thân. như thể  so sánh hết lòng giúp đỡ những người khó khăn. Câu 8 : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.  biết ơn người tạo thành quả cho mình hưởng thụ.  ẩn dụ. Cho biết câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” được vận dụng trong những trường hợp nào? _ Thể hiện tình cảm của con cháu đối với cha mẹ, ông bà. _ Tình cảm của học trò đối với thầy cô giáo. _ Lòng biết ơn của nhân dân đối với các anh hùng liệt sĩ … Câu 9 : Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.  ẩn dụ, giàu hình ảnh.  đoàn kết tạo sức mạnh. Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. III. Tổng kết : 1/ Nghệ thuật: giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ, hàm súc về nội dung. 2/ Nội dung: câu tục ngữ làm tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về ngân hàng phẩm chất mà con người cần phải có. 1) Đối tượng phản ánh của “Tục ngữ về con người và xã hội” là gì? A. Là các qui luật của tự nhiên. B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người. C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có. D. Là thế giới tình cảm phong phú của con người. 2) “Tục ngữ về con người và xã hội” được hiểu theo những nghĩa nào? A. Cả nghĩa đen và nghĩa bóng. B. Chỉ hiểu theo nghĩa đen. C. Chỉ hiểu theo nghĩa bóng. D. Cả A,B,C đều sai. 3) Đặc điểm nổi bật về hình thức của “Tục ngữ về con người và xã hội” là gì? A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh. B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ. C. Từ và câu có nhiều nghĩa. D. Cả 3 ý trên. Dặn dị Học thuộc lòng các câu tục ngữ trong chương trình. Soạn bài “Rút gọn câu” học bài

File đính kèm:

  • pptTuc ngu ve con nguoi va xa hoi(2).ppt
Giáo án liên quan