Bài giảng Bài 17 - Tiết 65 ông đồ_ Vũ Đình Liên

Tác giả: Vũ Đình Liên(1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. Ông ngoài sáng tác thơ, ông còn nghiên cứu dịch thuật, giảng dạy văn học.

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 17 - Tiết 65 ông đồ_ Vũ Đình Liên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Mỹ Thuỷ Bài 17 - Tiết 65 Ông Đồ Vũ Đình Liên I/ Đọc và tìm hiểu chú thích - Thể thơ: Ngũ ngôn - Giới thiệu tranh ông Đồ - Tác giả: Vũ Đình Liên(1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. Ông ngoài sáng tác thơ, ông còn nghiên cứu dịch thuật, giảng dạy văn học. - Tác phẩm: Đây là bài thơ tiêu biểu nhất của Vũ Đình Liên. II/ Tìm hiểu văn bản 1/ Hình ảnh ông Đồ thời đắc ý. - Ông đồ xuất hiện khi hoa đào nở, bên lề phố, bày mực tàu và giấy đỏ để viết thuê. “Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài” Vì chữ ông “như phượng múa rồng bay” Mọi người tìm đến ông với thái độ mến mộ, tôn vinh. 2/ Hình ảnh ông Đồ thời tàn “Ông Đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay” - Nghệ thuật đối lập nhằm làm nổi bật sự khác biệt: Trước đây ông Đồ được mọi người mến mộ, tôn vinh . Nhưng giờ đây người thuê viết không còn. Ông Đồ như một di tích dù đẹp nhưng bị từ chối vì không hợp thời . “Giấy ...buồn” “Mực... sầu” “Lá vàng rơi...” “Trời....mưa” Nghệ thuật nhân hoá, tả cảnh ngụ tình: Để nói về tình cảnh đáng thương của ông Đồ 3/ Tình cảm của tác giả đối với ông Đồ “Năm nay đào lại nở Không thấy ông Đồ xưa” Khép lại bài thơ là nổi buồn trống vắng,tâm trạng bùi ngùi, tiếc nuốicủa tác giả. thể hiện niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ + Miêu tả hình ảnh ông Đồ ở 2 thời điểm: Quá khứ xa và quá khứ gần để làm nổi bật hình tượng ông Đồ ở thế đối lập: - Được chào đón tiếp nhận, tôn vinh. - Bị lãng quên , bỏ rơi. + Sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, nhân hoá, tả cảnh ngụ tình để nói về tài năng và tình cảnh đáng thương của ông Đồ. + Đặt hình ảnh ông Đồ ngồi cô độc một mình trong một khung cảnh thiên nhiên buồn vắng chỉ có “lá vàng rơi và mưa bụi bay” để gợi nổi buồn vắng lạnh trông lòng ông Đồ * Tổng kết : - Nghệ thuật: Sử dụng thành công nghệ thuật so sánh, nhân hoá, tả cảnh ngụ tình và thể thơ ngữ ngôn bình dị . - Nội dung : Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông Đồ. Niềm cảm thương chân thành của tác giả trước một lớp người đang tàn tạ.

File đính kèm:

  • pptTUAN 19 KH II.ppt