Bài giảng Bài 16 văn bản: Cố hương ( Lỗ Tấn)

Hãy tham khảo đoạn văn bản sau để biết thêm về sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn: “ Lỗ Tấn còn vĩ đại ở chỗ ông kiên trì và không bao giờ lạc lối. Dù phải “múa kích một mình trên sa mạc” ông vẫn kiên nhẫn tiến lên. Hết “Gào thét” ông có đôi chút “Bàng hoàng” nhưng vẫn kiên tâm với “Chuyện cũ viết theo lối mới”. Đắp xong “Nấm mồ” chôn vùi cái cũ, ông hoang mang trong đám “Cỏ dại” nhưng vẫn ngẩng cao đầu đón “Gió nóng” và kiên quyết bày tỏ thái độ “Hai lòng” đối với kẻ thù của cách mạng . Con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác - Lênin mà ông đã chọn, trước sau như một, cho đến khi ông chết , ông không có điều gì phải ân hận( Di chúc).

(Văn học 12- tập II trang 29)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1435 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 16 văn bản: Cố hương ( Lỗ Tấn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 2 3 4 Quốc gia nào có đường biên giới giáp biên phía bắc nước ta? Tên một nhàThơ Trung Quốc thời Đường sinh năm 701 mất năm762 ? Người được bầu làm tổng thống đầu tiên của nước Mĩ vào năm 1789 là ai ? Tên một nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc sinh năm1881 mất năm 1936 ? Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích : 1-Đọc-kể tóm tắt: Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích : 1-Đọc-kể tóm tắt: 2-Chú thích: a- Chú thích(*) *Tác giả : +Quê hương, gia đình và bản thân: +Con đường đến với hoạt động văn học: -?-Nguyên nhân nào khiến Lỗ Tấn bỏ ngành y chuyển sang hoạt động văn học? +Vị trí của Lỗ Tấn trong văn học Trung Quốc:Là nhà văn cách mạng , từng được coi là linh hồn của dân tộc Trung Hoa. -?-Em hãy cho biết vị trí của Lỗ Tấn trong văn học Trung Quốc? Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích : 1-Đọc-kể tóm tắt: 2-Chú thích: a- Chú thích(*) *Tác giả : *Tác phẩm chính : -?-Em biết gì về sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn? Hãy thuyết minh về sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn? -Hãy tham khảo đoạn văn bản sau để biết thêm về sự nghiệp văn chương của Lỗ Tấn: “ Lỗ Tấn còn vĩ đại ở chỗ ông kiên trì và không bao giờ lạc lối. Dù phải “múa kích một mình trên sa mạc” ông vẫn kiên nhẫn tiến lên. Hết “Gào thét” ông có đôi chút “Bàng hoàng” nhưng vẫn kiên tâm với “Chuyện cũ viết theo lối mới”. Đắp xong “Nấm mồ” chôn vùi cái cũ, ông hoang mang trong đám “Cỏ dại” nhưng vẫn ngẩng cao đầu đón “Gió nóng” và kiên quyết bày tỏ thái độ “Hai lòng” đối với kẻ thù của cách mạng . Con đường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác - Lênin mà ông đã chọn, trước sau như một, cho đến khi ông chết , ông không có điều gì phải ân hận( Di chúc). (Văn học 12- tập II trang 29) Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích : 1-Đọc-kể tóm tắt: 2-Chú thích: a- Chú thích(*) *Tác giả : *Tác phẩm chính : *Văn bản Cố hương: Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của tập Gào thét b-Các chú thích khác: Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích : *Tác giả: *Tác phẩm chính : Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản -?-Hãy xác định thể loại, phương thức biểu đạt, ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn bản ? -?-Tìm bố cục ; hệ thống nhân vật của văn bản; xác định nhân vật chính và nhân vật trung tâm? I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: -Thể loại:Truyện ngắn có yếu tố hồi kí. -Hệ thống nhân vật: +Nhân vật chính: Nhuận Thổ và “Tôi” +Nhân vật trung tâm: Nhân vật “Tôi” -Phương thức biểu đạt chính:Tự sự (có sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm,nghị luận.) -Ngôi kể và vai trò của ngôi kể : Ngôi thứ nhất -Bố cục: 3 phần -?-Vì sao nhân vật “Tôi” lại là nhân vật trung tâm? (thảo luận theo nhóm 2 bàn- 2’) * “Tôi” là nhân vật trung tâm vì “Tôi” chính là đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống nhân vật , qua đó toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm. Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản -?-Hãy đọc đoạn [I] và cho biết cảnh vật quê hương trong con mắt của “Tôi” sau hơn 20 năm xa cách được hiện lên qua những chi tiết nào? I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: -Cảnh vật:+Trời u ám, gió lạnh. +Thôn xóm tiêu điều, hoang vắng thê lương. +Vòm trời màu vàng úa. Nhân vật “Tôi” a-Trên đường về quê sau hơn hai mươi năm xa cách: -Thời gian: độ giữa đông. -?-Qua cách miêu tả ấy ta cảm nhận được tâm trạng của “Tôi” ra sao? =>Cảnh làng quê tiêu điều hoang vắng, thê lương, ảm đạm => lòng “Tôi” se lại.( phảng phất buồn ) -?-Chuyến về quê của tác giả lần này có gì đặc biệt? -?-Thành công của Lỗ Tấn trong đoạn truyện này? *Với cách chọn thời gian nghệ thuật cùng yếu tố miêu tả và biểu cảm đã tái hiện được hình ảnh làng quê và bộc lộ cảm xúc của lòng người. (Nỗi thương quê của người xa xứ trở về để rồi lại phải xa quê. ) -?-Hãy nêu cảm nhận chung của em về “Cố hương” của Lỗ Tấn? Hết tiết 1 chuyển tiết 2. Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản -?-Nhân vật Nhuận Thổ được xây dựng có gì đặc biệt? I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: Gặp những người thân và những người quen cũ. Nhân vật “Tôi” a-Trên đường về quê sau hơn hai mươi năm xa cách: b- Những ngày ở quê: -?-Hãy lập bảng so sánh, tìm ra những đổi thay của Nhuận Thổ? * Nhuận Thổ : - Được xây dựng qua phép so sánh tương phản. -?-Hãy đọc đoạn II và cho biết những ngày ở quê, “tôi” đã gặp những ai? . -Những đổi thay của Nhuận Thổ. Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: Gặp những người thân và những người quen cũ. Nhân vật “Tôi” a-Trên đường về quê sau hơn hai mươi năm xa cách: b- Những ngày ở quê: * Nhuận Thổ : - Được xây dựng qua phép so sánh tương phản. . -Những đổi thay của Nhuận Thổ. khuôn mặt bầu bĩnh, nước da bánh mật da vàng sạm, những nếp răn sâu hoắm, mi mắt viền đỏ húp, mũ rách, áo bông mỏng, bàn tay thô kệch,... nhanh nhẹn, rứt khoát chậm chạp tự nhiên, tự tin thưa, bẩm, cung kính, rụt rè gắn bó, thân thiện, bình đẳng cung kính, phân biệt chủ - tớ xa cách hồn nhiên, nhanh nhẹn già nua, tiều tuy, hèn kém, tự ti Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản -?-Tác giả đã biểu hiện tình cảm, thái độ như thế nào và đặt vấn đề gì qua sự miêu tả đó ? I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: Gặp những người thân và những người quen cũ. Nhân vật “Tôi” a-Trên đường về quê sau hơn hai mươi năm xa cách: b- Những ngày ở quê: * Nhuận Thổ : - Được xây dựng qua phép so sánh tương phản. -?-Ngoài sự đổi thay của Nhuận Thổ, tác giả còn miêu tả sự đổi thay nào khác nữa của những con người và cảnh vật ở Cố hương? . -Những đổi thay của Nhuận Thổ: Một vị tiểu anh hùng trông hồi ức của “tôi” giờ đây là một cố nông xơ xác. -?- Nhân vật Chị Hai Dương cũng có những đổi thay như thế nào?Những đổi thay đó chứng minh thêm điều gì mà ở Nhuận Thổ chưa thể hiện được về xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ? =>Cách sống lạc hậu của người nông dân Trung Quốc từ hiện thực đen tối của xã hội. * Chị Hai Dương: -Những đổi thay của chị Hai Dương: Từ nàng “Tây Thi đậu phụ” => xấu toàn diện cả về hình thức và tính cách. =>Sự suy thoái về lối sống và đạo đức ở làng quê bởi cuộc sống quanh quẩn, bề tắc. -?-Sự thay đổi của Nhuận Thổ cho ta thấy được điều gì? Kiểm tra bài cũ Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: Gặp những người thân và những người quen cũ. Nhân vật “Tôi” a-Trên đường về quê sau hơn hai mươi năm xa cách: b- Những ngày ở quê: * Nhuận Thổ : - Được xây dựng qua phép so sánh tương phản. . -Những đổi thay của Nhuận Thổ. =>Cách sống lạc hậu của người nông dân Trung Quốc từ hiện thực đen tối của xã hội. * Chị Hai Dương: -Những đổi thay của chị Hai Dương: Từ nàng “Tây Thi đậu phụ” => xấu toàn diện cả về hìmh thức và tính cách = >Sự suy thoái về lối sống va đạo đức ở làng quê bởi cuộc sống quanh quẩn, bề tắc. * “Tôi” điếng người đi, buồn đến xót xa. Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản -? Tâm trạng của “tôi” khi rời quê tại sao không lưu luyến? - thảo luận theo nhóm bàn - 2’. I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: c- Trên đường rời quê: Nhân vật “Tôi” a-Trên đường về quê sau hơn hai mươi năm xa cách: phảng phất buồn. b- Những ngày ở quê: buồn đến xót xa. - Lòng không lưu luyến, chỉ buồn và ảo não. -?-Hãy đọc đoạn còn lại và cho biết tâm trạng của “tôi” khi rời quê? . -?Trên đường rời quê, “tôi” có mong ước gì? -Mong ước cho thế hệ sau có được cuộc đời mới, không phải vất vả, không phải khốn khổ mà trở nên đần độn và tàn nhẫn như những con người hiện tại ở cố hương. -?-Hình ảnh bé Hoàng và Thuỷ Sinh có ý nghĩa gì trong niềm mong ước của “tôi”? -Hãy đọc và thảo luận câu hỏi số 4 trong SGK/218 (theo 4 nhóm - thời gian 5 phút ) thực hiện bài tập trắc nghiệm a/ Nhưng tiếc thay đã hết tháng giêng. Nhuận Thổ phải về quê hắn. Lòng tôi xốn xang, tôi khóc to lên. Hắn lẩn trong bếp, cũng khóc mà không chịu về. Nhưng rồi bố hắn cũng lôi hắn đi. Sau đó hắn có nhờ bố hắn mang lên cho tôi một bọc vỏ sò và mấy thứ lông chim rất đẹp. Tôi cũng có vài lần gửi cho hắn ít quà. Nhưng từ đấy chúng tôi không hề gặp mặt nhau nữa. => Chủ yếu dùng phương thức tự sự (kết hợp với biểu cảm), làm nổi bật quan hệ gắn bó giữa “tôi” và Nhuận Thổ thời thơ ấu Làm nổi bật sự thay đổi của Nhuận Thổ đối với “tôi” hiện nay. b/Người đi vào là Nhuận Thổ.Tuy tôi nhận ra ngay là Nhuận Thổ, nhưng lại không phải là Nhuận Thổ trong kí ức tôi. Anh cao gấp hai trước, khuôn mặt tròn trĩnh, nước da bánh mật trước kia nay đổi thành vàng sạm, lại có thêm những nếp răn sâu hoắm. Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mọng lên. Tôi không lấy làm lạ, ở miền biển, gió thổi suốt ngày, đại để ai cũng thế cả. Anh đội cái mũ lông chiên rách tươm, mặc một chiếc áo bông mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm một bọc giấy và một tẩu thuốc lá dài. Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch, vừa nặng nề, nứt nẻ như vỏ cây thông. => Chủ yếu dùng phương thức miêu tả, kết hợp với biện pháp hồi ức và đối chiếu, làm nổi bật sự thay đổi về ngoại hình của Nhuận Thổ, qua đó có thể thấy tình cảnh sống điêu đứng của Nhuận Thổ và nông dân miền biển nói chung. c/ Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hi vọng thì không thể nói đâu là thực, đâu là hư. Cũng giống nhưnhững con đường trên mặt đất; kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi. => Chủ yếu dùng phương thức lập luận, thông qua đó tác giả gợi cho người đọc nhiều liên tưởng qua hình ảnh “con đường”. Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: c- Trên đường rời quê: Nhân vật “Tôi” a-Trên đường về quê sau hơn hai mươi năm xa cách: b- Những ngày ở quê: - Lòng không lưu luyến, chỉ buồn và ảo não. . -Mong ước cho thế hệ sau có được cuộc đời mới, không phải vất vả, không phải khốn khổ mà trở nên đần độn và tàn nhẫn như những con người hiện tại ở cố hương. “ ...kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.” - Một lập luận mang đầy tính triết lí, thể hiện cái nhìn tiến bộ của Lỗ Tấn - ước muốn quê hương đổi mới.Một tình yêu quê hương mới mẻ và mãnh liệt. -?-Hình ảnh con đường ở phần cuối tác phẩm có ý nghĩa gì ? Hãy thực hiện câu hỏi qua bài tập trắc nghiệm sau: -Hình ảnh con đường ở cuối tác phẩm: thực hiện bài tập trắc nghiệm -?- Em có nhận xét gì về lập luận : “kì thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.” - Lập luận đó giúp em hiểu được gì về Lỗ Tấn? -?- Lỗ Tấn muốn gửi gắm điều gì qua triết lí từ hình ảnh “con đường” trong Cố hương? Qua hình ảnh con đường: -Thức tỉnh người nông dân thoát khỏi u mê... -Khơi dậy cho họ tinh thần vươn lên, hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn. -Tin ở thế hệ sau sẽ mở đường đến ấm no, hạnh phúc. Tin vào cuộc đổi đời của quê hương. Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: . III-Luyện tập: bài tập củng cố * Những thành công về nghệ thuật của Cố hương: -?-Theo em Cố hương có những thành công gì về nghệ thuật? -?-Bài học cần ghi nhớ điều gì ? * Ghi nhớ : SGK/ 219 -?-Hãy khái quát lại diễn biến cảm xúc của “tôi” qua văn bản Cố hương và đưa ra nhận xét của mình về “tôi”? * Diễn biến tâm trạng, cảm xúc của “tôi”: phảng phất buồn=> đau đớn xót xa=> buồn ảo não. Bố cục chặt chẽ qua hồi ức, đối chiếu cảnh vật và con người, kết cấu đầu cuối tương ứng. Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật. Sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận. Bài 16 VĂN BẢN (Lỗ Tấn) Tiết 76, 77, 78 Đọc – hiểu văn bản I-Đọc- Chú thích: II-Đọc – Tìm hiểu văn bản: 1-Tìm hiểu khái quát văn bản: 2-Tìm hiểu chi tiết văn bản: Nhân vật “tôi” . III-Luyện tập: * Những thành công về nghệ thuật của Cố hương: * Ghi nhớ : SGK/ 219 * Diễn biến tâm trạng, cảm xúc của “tôi”: phảng phất buồn=> đau đớn xót xa=> buồn và ảo não. -Bài tập 1: Người mẹ trong tác phẩm Cố hương có ý nghĩa gì? -Bài tập 2: Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về một trong những nhân vật trong văn bản Cố hương. Chñ tÞch n­íc Trung Quèc, Giang Tr¹ch D©n ph¸t ®éng: “BÊt kÓ gÆp bao nhiªu gian nan tr¾c trë chóng ta cÇn b­íc tiÕp, kiªn ®Þnh kh«ng nao nóng. Trong sù nghiÖp vÜ ®¹i x©y dùng x· héi chñ nghÜa mang mµu s¾c Trung Quèc, h·y ®øng vững trªn ®Êt, g¹t bá hÕt ch«ng gai, tinh thÇn phÊn chÊn, ®oµn kÕt phÊn ®Êu, kh«ng ngõng tìm tßi vµ s¸ng t¹o. Đã chÝnh lµ c¸ch kØ niÖm Lç TÊn hay nhÊt.” IV-Hướng dẫn học ở nhà : -Học thuộc lòng đoạn trích: “ Tôi nằm xuống nghe nước róc rách... chưa từng được sống.” -Phân tích ước mơ của “tôi trongCố hương. -Làm bài tập 2 dưới dạng một bài văn. -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Tập làm văn. +Cần ôn lại những kiến thức về văn bản thuyết minh và văn bản tự sự. +Nghiên cứu kĩ và thực hiện các câu hỏi trong SGK. +N 1, 2: Viết đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả nội tâm. +N 3, 4 : Viết đoạn văn tự sự có yếu tố nghị luận.

File đính kèm:

  • pptCo Huong3 tiet.ppt