Bài giảng Bài 16: Ước chung và bội chung

Câu hỏi:

Nêu cách tìm các ước của một số?

Ap dụng:

Tìm : Ư(4), Ư(6), Ư(12)?

 

 

ppt49 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 16: Ước chung và bội chung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào toàn thể thầy cô và các em học sinh thân mến. Câu hỏi: Nêu cách tìm các ước của một số? Aùp dụng: Tìm : Ư(4), Ư(6), Ư(12)? Câu hỏi: Nêu cách tìm bội của một số? Aùp dụng: Tìm: B(4), B(6), B(3)? Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Học sinh 1: Nêu cách tìm các ước của một số? Aùp dụng tìm: Ư(4), Ư(6), Ư(12)? Học sinh 2: Nêu cách tìm các bội của một số? Aùp dụng tìm: B(4), B(6), B(3)? Ư(4)={1;2;4} Ư(6)={1;2;3;6} Ư(12)={1;2;3;6;12} Bài 16: Câu hỏi: Nhận xét trong Ư(4) và Ư(6) có các ước nào giống nhau? Ư(4)={1;2;4} Ư(6)={1;2;3;6} Câu hỏi: Thế nào là ước chung của hai số? Câu hỏi: Ước chung của nhiều số là gì? Định nghĩa: Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Kí hiệu: ƯC(4,6)={1;2} Câu hỏi: Khi nào thì: xЄ ƯC(a,b) ? x Є ƯC(a,b) nếu a┆x và b┆x Câu hỏi: Khi nào thì: xЄ ƯC(a,b,c) ? x Є ƯC(a,b,c) nếu a┆x; b┆x và c┆x 48 ?1 Khẳng định sau đúng hay sai? a.8 Є ƯC(16,40) b.8 Є ƯC(32,28) Trả lời ?1 Đúng Sai B(4)={0;4;8;12;16;20; 24;28;…} B(6)={0;6;12;18;24;…} Câu hỏi: Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6 ? B(4)={0;4;8;12;16;20; 24;28;…} B(6)={0;6;12;18;24;…} Câu hỏi: Thế nào là bội chung của 2 số ? Câu hỏi: Thế nào là bội chung của nhiều số ? Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó Kí hiệu: BC(4,6)={0;12;24;…} Câu hỏi: Khi nào x Є BC(a,b) ? x Є BC(a,b) nếu x┆a và x┆b Câu hỏi: Khi nào x Є BC(a,b,c) ? x Є BC(a,b,c) nếu x┆a; x┆b và x┆c ?2 Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng: 6 Є BC(3,º) Câu hỏi: 6 là bội của những số nào? Trả lời ?2 6 ЄBC(3,1) hoặc 6 ЄBC(3,3) hoặc 6 Є BC(3,6) hoặc 6 Є BC(3,2) Tìm BC(3,4,6)? Điền kí hiệu (Є, Є) thích hợp vào ô vuông: Bài tập 134 (sgk-53) 4 º ƯC(12,18) ; e. 80 º BC(20,30) 6 º ƯC(12,18) ; g.60 º BC(20,30) 2 º ƯC(4,6,8) ; h.12 º BC(4,6,8) 4 º ƯC(4,6,8) ; i. 24 º BC(4,6,8) Đáp án: 4 Є ƯC(12,18) ; e. 80 BC(20,30) 6 Є ƯC(12,18) ; g.60 Є BC(20,30) 2 ƯC(4,6,8) ; h.12 Є BC(4,6,8) 4 ƯC(4,6,8) ; i. 24 Є BC(4,6,8) Ư(4)={1;2;4} Ư(6)={1;2;3;6} Ư(4,6)={1;2} Câu hỏi: Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi các phần tử nào của tập hợp Ư(4), Ư(6) ? Câu hỏi: Giao của hai tập hợp là gì? Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tâp hợp đó. Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là: A∩B 48 Câu hỏi: Viết giao của Ư(4) và Ư(6)? B(4)và B(6)? Lời giải: Giao của Ư(4) và Ư(6) là: Ư(4) ∩ Ư(6)=ƯC(4,6)={1;2} Giao của B(4) va B(6) là: B(4) ∩ B(6) = BC(4,6) = ={0;12;24;…} Bài tập: A. Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông: B(4) ∩= BC(4,6) B. A={3;4;6} ; B={4;6} A ∩B=? C. M={a;b}; N={c} M ∩N=? Đáp số: B(6) b. A ∩B={4;6} c. M ∩N=O 1 2 3 Bài học đến dây là kết thúc. Kính chào tòan thể thầy cô và các em học sinh.

File đính kèm:

  • pptboi va uoc(1).ppt
Giáo án liên quan