Mỗi ngày đến trường, em đều nhìn thấy cây phượng khoe những cành lá rung rinh như chào đón em . Thân cây xù xì, chỉ cần một vòng tay ôm là đủ. Những chiếc rễ lớn nổi gồ trên mặt đất làm nứt nẻ cả nền xi măng quanh gốc Lá phượng là một loại lá kép, gồm nhiều lá nhỏ, mỏng, màu xanh sẫm , lá mọc song song hai bên cuống, trông xa như đuôi con chim phượng . Xuân qua, hè tới, cây phượng trổ bông : Hoa phượng nở thành chùm lớn, có năm cánh ( bốn cánh màu đỏ tươi và một cánh màu đỏ lốm đốm trắng ) . Nhuỵ phượng thường được làm để chơi chọi gà, là một túi phấn hình bầu dục, dài và cong . Khi tiếng ve kêu ra rả , mùa thi sắp tới cũng là lúc hoa phượng nở nhiều nhất . Cả một màu đỏ nồng nàn như lửa bao phủ khắp ngọn cây, làm rực sáng cả một khoảng trời bừng bừng sức sống , cây phượng già như trẻ lại .
( Phạm Hương Sơn – Văn mẫu 9)
18 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 15, 16 – Tiết 81 - 82 ôn tập phần tập làm văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHòNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Hương Sơn - TRƯỜNG THCS Sơn Phú. Ngữ văn 9 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi : Họa sĩ nghĩ thầm : “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn màn chẳng hạn” . Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Cô kĩ sư “ô” lên một tiếng ! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong…ngay lúc dưới kia là mùa hè, đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. ( Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long ) 1. Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy ? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Cả A, B, C đều đúng 2.Ai là người kể chuyện trong đoạn văn trên ? A. Bác lái xe B. Cô gáI C. Ông họa sĩ D. Tác giả ( Người kể không xuất hiện ). Kiểm tra bài cũ Nêu vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự ? Người kể chuyện có vai trò dẫn dắt người đọc đi vào câu chuyện : giới thiệu nhân vật và tình huống , tả người và tả cảnh, đưa ra các nhận xét, đánh giá về những điều được kể . NGỮ VĂN 9 bài 15, 16 – Tiết 81 - 82 ôn tập phần tập làm văn : * I. Văn bản thuyết minh 1. Đặc điểm : 2. Vai trò, vị trí, tác dụng của yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật: Làm nổi rõ đặc điểm của đối tượng, bài văn thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn . Điều cần chú ý khi làm bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật: Sử dụng phù hợp. tránh làm lu mờ đối tượng thuyết minh . Mỗi ngày đến trường, em đều nhìn thấy cây phượng khoe những cành lá rung rinh như chào đón em . Thân cây xù xì, chỉ cần một vòng tay ôm là đủ. Những chiếc rễ lớn nổi gồ trên mặt đất làm nứt nẻ cả nền xi măng quanh gốc…Lá phượng là một loại lá kép, gồm nhiều lá nhỏ, mỏng, màu xanh sẫm , lá mọc song song hai bên cuống, trông xa như đuôi con chim phượng . Xuân qua, hè tới, cây phượng trổ bông : Hoa phượng nở thành chùm lớn, có năm cánh ( bốn cánh màu đỏ tươi và một cánh màu đỏ lốm đốm trắng ) . Nhuỵ phượng thường được làm để chơi chọi gà, là một túi phấn hình bầu dục, dài và cong . Khi tiếng ve kêu ra rả , mùa thi sắp tới cũng là lúc hoa phượng nở nhiều nhất . Cả một màu đỏ nồng nàn như lửa bao phủ khắp ngọn cây, làm rực sáng cả một khoảng trời bừng bừng sức sống , cây phượng già như trẻ lại . ( Phạm Hương Sơn – Văn mẫu 9) Tìm các yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên ? Câu hỏi thảo luận Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả , tự sự giống và khác với văn bản miêu tả , tự sự ở điểm nào ? ( về đối tượng, mục đích, đặc điểm, phương pháp làm bài ) Văn bản So sánh Ii. Văn bản tự sự đặc điểm của văn bản tự sự: 2. vai trò, vị trí, tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận: a. Thế nào là miêu tả nội tâm: Là tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật. b. Vai trò: Là biện pháp quan trong để xây dưng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động * Miêu tả Nội tâm: * Yếu tố nghị luận: Làm cho câu chuyện thêm phần triết lí 3. Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm: Khái niệm : b. Vai trò, tác dụng : Là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật, làm cho câu chuyện và hình ảnh nhân vật hiện lên chân thực, sinh động và rõ nét hơn. Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm có gì giống và khác nhau? *Đối thoại, độc thoại: -Giống nhau:+Là những phát ngôn.. +Thường có gạch đầu dòng ở những lượt thoại. -Khác nhau: +Độc thoại không hướng về chủ đề giao tiếp, không hướng về một ai… +Độc thoại nội tâm diễn ra trong suy nghĩ của nhân vật và không phát ra thành lời.. +Đối thoại hướng về chủ đề giao tiếp. LƯU í - Khi sử dụng yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tõm phải phự hợp với tỡnh huống truyện, hoàn cảnh và tớnh cỏch nhõn vật. - Khi cần diễn tả những tõm sự kớn đỏo chõn thực của nhõn vật cú thể dựng ngụn ngữ độc thoại. Song để thể hiện những trăn trở, day dứt, những trạng thỏi phức tạp, tinh tế nhất của đời sống tõm hồn nhõn vật thỡ phải cần đến hỡnh thức độc thoại nội tõm. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm . Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế .Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng . Ta khó mà ở cho vừa ý họ …Một hôm, tôi phàn nàn việc ấy với Binh Tư .Binh Tư là một người láng giềng khác của tôi . Hắn làm nghề ăn trộm nên vốn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện qua .Hắn bĩu môi và bảo : - Lão làm bộ đấy ! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế , nhưng cũng ra phết chả vừa đâu : lão vừa xin tôi một ít bả chó … Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên. Hắn thì thầm : - Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão …Lão định cho nó xơi một bữa .Nếu trúng, lão với tôi uống rượu . Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết …Một con người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !....Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng .Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn . (Ngữ văn 8 – tập I) Xác định các yếu tố miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại, đọc thoại nội tâm trong đoạn văn trên ? Đọc đoạn văn sau . Hỡi ơi lão Hạc ! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết …Một con người như thế ấy !... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó !....Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên luỵ đến hàng xóm, láng giềng …Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư ? Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một thêm đáng buồn . => độc thoại nội tâm Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm . Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế .Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng .ta khó mà ở cho vừa ý họ . => Miêu tả Nội tâm + Yếu tố nghị luận . Hắn bĩu môi và bảo : - Lão làm bộ đấy ! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế , nhưng cũng ra phết chả vừa đâu : lão vừa xin tôi một ít bả chó … Tôi trố to đôi mắt, ngạc nhiên. Hắn thì thầm : - Lão bảo có con chó nhà nào cứ đến vườn nhà lão …Lão định cho nó xơi một bữa .Nếu trúng, lão với tôi uống rượu . => ngôn ngữ đối thoại b. Vai trò của mỗi ngôi kể 4. Người kể chuyện : a. Các ngôi kể: - Kể ở ngôi thứ nhất - Kể ở ngôi thứ ba Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã đến dự giờ !
File đính kèm:
- On tap TLV T 79.ppt