CÂU 1:ĐIỀN DẤU “X” VÀO Ô EM
CHO LÀ ĐÚNG NHẤT.
ĐIỆP NGỮ LÀ :
Là cách nói đi nói lại một từ nào đó bất kỳ.
Là cách lặp đi lặp lại một cách có ý thức các từ ngữ.
Là cách lặp đi lặp lại các từ ngữ có trong đời sống.
32 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 14 tiết 57 văn bản một thứ quà của lúa non : cốm Thạch Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QÚI THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO QÚI THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1:ĐIỀN DẤU “X” VÀO Ô EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT. Là cách lặp đi lặp lại các từ ngữ có trong đời sống. Là cách lặp đi lặp lại một cách có ý thức các từ ngữ. Là cách nói đi nói lại một từ nào đó bất kỳ. SAI ĐÚNG ĐIỆP NGỮ LÀ : X X x CÂU 2: EM HÃY CHỌN PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT: TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ LÀ: A/ Nhằm nhấn mạnh ý B/ Tạo cảm giác mạnh C/ Gợi hình, gợi cảm xúc D/ A.B.C đúng Đáp án là câu D CÂU 3: EM HÃY TÌM MỘT ĐOẠN THƠ , BÀI CA DAO CÓ SỬ DỤNG ĐIỆP NGỮ ? BÀI 14 Tiết 57 VĂN BẢN MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM THẠCH LAM I.GIỚI THIỆU: 1.TÁC GIẢ: Thạch Lam (1910 -1942). - Ôâng là cây bút văn xuôi đặc sắc, đặc biệt có sở trường về truyện ngắn và tùy bút. Thạch Lam 2.TÁC PHẨM: Bài : Một thứ quà của lúa non:Cốm, được rút từ trong tập tùy bút: “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943) Vậy tuỳ bút là gì ? 3.ĐỌC VB-GIẢI THÍCH TỪ KHÓ a.ĐỌC VĂN BẢN b.GIẢI THÍCH TỪ KHÓ Vòng:Làng Vòng thuộc xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm.(nay thuộc Quận Cầu Giấy) Làng vòng rất nổi tiếng về nghề làm cốm. -Sêu tết: Nhà trai đưa lễ vật đến nhà gái nhân dịp lễ, tết , khi chưa cưới. Phần 1:“Từ đầu --- > chiếc thuyền rồng ”=> Sự hình thành Cốm. Phần 2:“ Cốm là thức quà riêng biệt ---> kín đáo và nhũn nhặn.” => Giá trị của Cốm. Phần 3: Đoạn còn lại => nghệ thuật thưởng thức Cốm. II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/ Sự hình thành Cốm - Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ. Cảm giác, ấn tượng: +Mùi thơm mát. +Giọt sữa trắng thơm. +Hương ngàn hoa cỏ. -Hình ảnh Cốm: Trắng thơm, thanh nhã, tinh khiết, phảng phất , trong sạch… Đoạn văn dùng nhiều từ ngữ chọn lọc, tinh tế. =>Tính từ. - Cốm làng vòng : Dẻo thơm, ngon. => Ca ngợi giá trị cốm 2/Giá trị Cốm - Là thức quà, thức dâng mộc mạc, giản dị, thanh khiết. - Cốm là quà sêu tết vì Hồng cốm tốt đôi. +Màu xanh tươi của Cốm như ngọc thạch quý.+Màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. So sánh. Làm cho hai thứ sản vật ấy càng thêm cao quý. -Màu sắc: -Hương vị : Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc. Ca ngợi những nét đẹp văn hóa của dân tộc. 3/Cách thưởng thức cốm: 1/Phân tích cách thưởng thức Cốm của tác giả ? 2/Vì sao ăn cốm phải ăn từng chút ít. Nêu tác dụng ? -Ăên cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. “…Ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy:Mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ ven bờ”. -Sự hòa hợp của cốm và lá sen : “Trời sinh lá sen---nằm ủ trong lá sen” => Hương vị tinh túy của cốm Cuối bài tác giả đưa ra lời đề nghị gì đối với những người mua cốm ? Tại sao tác giả làm thế ? Người mua cốm hãy nhẹ nhàng và trân trọng => tấm lòng trân trọng, gìn giữ của tác giả. Thảo luận:Tìm nét đẹp văn hóa trong cách ẩm thực của người Việt Nam. “Ăn kỷ no lâu Cày sâu tốt lúa” Bài tập củng cố: 1/ Cảm nghĩ của nhà văn về một thứ quà của lúa non: “ Cốm”? a/.Là thứ quà đặc sắc, kết tinh nhiều vẻ đẹp. b/.Là thứ sản vật qúi cần nâng niu, gìn giữ. c/.Ca ngợi nét đẹp văn hóa của dân tộc. d/. Cả a,b,c đúng. d 2/Cốm là món quà đặc sắc vì nó kết tinh Nhiều vẻ đẹp của : A. Hương vị, màu sắc quê hương B. Cách thưởng thức,cách chế biến C. Cách chế biến, màu sắc, hương vị, tục lệ nhân duyên, nét đẹp văn hóa dân tộc. Câu C đúng. 3/ Từ nội dung câu 1,2, tìm nội dung chính của bài. “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước , là thức dâng của những cách đồng lúa bát ngát xanh mang trong hương vị của tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.” 4/Một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc: a/ Ngòi bút tinh tế, nhạy cảm, thể hiện tấm lòng trân trọng của tác giả. b/ Diễn đạt sâu sắc nhưng nhẹ nhàng, êm ái. c/ Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trên nền tảng biểu cảm . d/ a, b, c đúng. Câu D đúng. 5/Tuỳ bút : A/Là một thể văn gần với bút kí, kí sự, ở yếu tố miêu tả, ghi chép. B/ Là một thể văn gần với bút kí, kí sự, ở yếu tố miêu tả, ghi chép nhưng giàu chất trư õtình. C/Là một thể văn gần với bút kí, kí sự, ở yếu tố miêu tả, ghi chép nhưng giàu hình ảnh và chất trữ tình.. C Hướng dẫn về nhà: Trân Trọng Kính Chào !
File đính kèm:
- van 7.ppt