Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
9 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 14 tiết 57 văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Copyrightđ09.12.2006 Nhớ mùa thu Hà Nội Trịnh Công Sơn I. Đọc- hiểu chú thích. Tác giả : (1910 – 1942), quê : Quảng Nam, sinh sống ở Hà Nội; có sở trường viết truyện ngắn. Các tác phẩm của ông hướng tới một thế giới tinh thần trong sáng, giàu tính thiện. Lời văn đậm chất trữ tình. Văn bản : Trích trong tập tuỳ bút : “Hà Nội băm sáu phố phường”, xuất bản năm 1943. II. Đọc- hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản: * Phương thức biểu đạt : Biểu cảm. * Thể loại : Tuỳ bút. * Bố cục : 3 phần. Bài văn viết về cốm từ những phương diện nào ? A. Nguồn gốc và cách thức làm cốm. B. Giá trị của cốm. C. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. D. Cả 3 phương diện trên. I. Đọc - hiểu chú thích. Tác giả : (1910 – 1942) Văn bản : Trích trong tập tuỳ bút : “Hà Nội băm sáu phố phường”, xuất bản năm 1943. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản. a) Nguồn gốc và cách thức làm cốm. - Kết tinh những gì trong trắng, tinh khiết, cao quý của thiên nhiên. - Được tạo nên trong sự khéo léo, trong tài năng sáng tạo của con người. …Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không ? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. xanh tươi thơm mát non trắng thơm cong trong sạch phảng phất đông I. Đọc - hiểu chú thích. Tác giả : (1910 – 1942) Văn bản : Trích trong tập tuỳ bút : “Hà Nội băm sáu phố phường”, xuất bản năm 1943. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản. a) Nguồn gốc và cách thức làm cốm. b) Giá trị của cốm. - Tạo nên nét đẹp bản sắc văn hoá dân tộc. Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh dồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. “ Các thức qùa của Hà Nội dưới ngòi bút của Thạch Lam không chỉ đơn thuần là món ăn thuần tuý mà sâu hơn là những giá trị tinh thần, là những nét đẹp văn hóa không chỉ cho hiện tại mà còn lưu giữ đến muôn đời sau” …không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi…và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa : màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền. Câu hỏi thảo luận : Tục lệ dùng cốm hồng làm quà sêu tết có ý nghĩa gì ? I. Đọc - hiểu chú thích. Tác giả : (1910 – 1942) Văn bản : Trích trong tập tuỳ bút : “Hà Nội băm sáu phố phường”, xuất bản năm 1943. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản. a) Nguồn gốc và cách thức làm cốm. b) Giá trị của cốm. c) Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. - ăn cốm và mua cốm - Thưởng thức cốm với tấm lòng trân trọng, nâng niu. I. Đọc - hiểu chú thích. Tác giả : (1910 – 1942) Văn bản : Trích trong tập tuỳ bút : “Hà Nội băm sáu phố phường”, xuất bản năm 1943. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Cấu trúc văn bản: 2. Nội dung văn bản. 3. ý nghĩa văn bản. - Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hoá dân tộc chứa đựng trong thức quà giản dị mà đặc sắc. * Nét đặc sắc của văn bản trên là : A. Sử dụng ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm. B. Lời văn nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình, sâu lắng. C. Kết hợp khéo léo phương thức biểu cảm với miêu tả, nghị luận. D. Cả ba ý trên. * Nội dung của văn bản là : A. Kể về nguồn gốc của cốm. B. Bàn về cách thưởng thức cốm. C. Ca ngợi những nét đẹp văn hoá của dân tộc chứa đựng trong thức quà giản dị. D. Cả ba ý trên. C. Ca ngợi những nét đẹp văn hoá của dân tộc chứa đựng trong thức quà giản dị. * Chọn học thuộc một đoạn văn trong bài mà em yêu thích. * Viết đoạn văn trình bày cảm xúc và suy nghĩ của em sau khi học bài : “Một thứ quà của lúa non : Cốm”. * Đọc và tìm hiểu văn bản : “ Sài Gòn tôi yêu”.
File đính kèm:
- Tiet 57 Mot thu qua cua lua non Com.ppt