Bài giảng Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn

Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí ở động vật, thực vật và người. Riêng ở người, một số giun kí sinh phổ biến và nguy hiểm như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim. Chúng đều sống kí sinh và gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau. Sau đây là một số đại diện thường gặp

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1991 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ngô Sĩ Liên Lớp 7A5 Nhóm 1b Môn Sinh học +Làm Powerpoint: Hồng Ngọc, Quỳnh Nhi, Thanh Hương +Kiếm tư liệu, hình ảnh: Quý Khanh, Uyên Phương +Thuyết trình: Thanh Hương I- MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG Phần lớn (khoảng 30 nghìn loài) giun tròn kí ở động vật, thực vật và người. Riêng ở người, một số giun kí sinh phổ biến và nguy hiểm như: giun chỉ, giun móc câu, giun tóc, giun kim. Chúng đều sống kí sinh và gây ra các bệnh ở mức độ nguy hại khác nhau. Sau đây là một số đại diện thường gặp Giun kim kí sinh ở ruột già,nhất là trẻ em đẻ trứng ở hậu môn gây ngứa ngáy. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng Giun móc câu Bệnh vàng lụi ở lúa (?) Quan sát vòng đời của một số giun tròn kí sinh ở người sau: Vòng đời giun kim. Vòng đời giun móc câu Hình 14.4. Vòng đời giun kim ở trẻ em (Mũi tên chỉ nơi phát tán và xâm nhập của giun) 1. Trứng giun 2. Giun trưởng thành Sơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ em Một số hình ảnh : Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người Giun xoắn Giun tóc Một số tác hại của giun tròn trên động vật khác Vòng đời giun kí sinh ở chó Câu hỏi thảo luận : - Các loài giun thường ký sinh ở đâu ? Chúng thường gây ra tác hại gì cho vật chủ ? Quan sát hình 14.4 và hãy cho biết : + Giun gây cho trẻ em điều phiền toái gì ? + Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đởi ? Hãy nêu lên các biện pháp để đề phòng bệnh giun Câu trả lời : Các loài giun tròn thường kí sinh ở các nơi giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật , một số nhỏ sống tự do . Tác hại của chúng gây cho vật chủ bằng cách tranh thức ăn , gây viêm nhiễm ở vùng ký sinh ,gây bệnh cho vật chủ và tiết ra chất độc hại cho cơ thể vật chủ. Vật chủ không phát triển được . - Giun kim đẻ trứng ở hậu môn trẻ em , vì ở đây thoáng khí làm cho trẻ em ngứa ở hậu môn , rồi trẻ đưa tay lên gãi . Do thói quen mút tay Đưa trứng giun vào miệng để khép kin vòng đời của giun Biện pháp : + Rửa tay sạch ( trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh ) + Ăn chín uống sôi + Giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ + Không sử dụng phân bón tươi để vệ sinh cho rau ( cũng có thể nói không tưới rau bằng phân tươi ) Kết luận : Phần lớn giun tròn ký sinh ở người , động vật và thực vật . Một số nhỏ sống tự do . Tác hại : gây viêm nhiễm ở vùng kí sinh , tiết các chất độc hại và hút hết các chất dinh dưỡng của con người , động vật và thực vật . Đại diện : giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa , giun chỉ , giun xoắn ,… II- ĐẶC ĐIỂM CHUNG Các loài giun tròn kí sinh ở những cơ quan khác nhau của vật chủ như: ruột non, tá tràng, ruột già, mạch bạch huyết, túi mật, rễ lúa . . .Dù có cấu tạo thích nghi đa dạng, nhưng chúng vẫn giữ các đặc điểm chung của ngành Giun tròn ? Kí sinh ở ruột non người ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Kí sinh ở ruột già người Kí sinh ở tá tràng người Kí sinh ở rễ lúa Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Thảo luận và rút ra các đặc điểm của nghành giun tròn . - Giun đũa, giun kim, giun móc câu . . . Thuộc ngành Giun tròn, có các đặc điểm chung như: cơ thể hình trụ thường thuôn 2 đầu, có vỏ cuticun, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn, sống ký sinh . Kết luận đặc diểm chung của giun tròn : - Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu Khoang cơ thể chưa chính thứa Cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúa ở hậu môn Đa số sống ký sinh Củng cố bài học Chọn các từ thích hợp điền vào ô trống : tiêu hóa , cơ thể , chưa chính thứa , sống tự do , hậu môn. sống kí sinh - Phần các loại giun tròn … , một số nhỏ … Chúng đều có … hình trụ thường thuôn hai đầu , có khoang cơ thể … , cơ quan … bắt đầu từ miệng và kết thúc ở … Các đại diện như giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa,… Củng cố bài học Chọn các từ thích hợp điền vào ô trống : tiêu hóa , cơ thể , chưa chính thứa , sống tự do , hậu môn. sống kí sinh - Phần lớn các loại giun tròn sống kí sinh, một số nhỏ sống tự do . Chúng đều có cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu , có khoang cơ thể chưa chính thức , cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng va kết thúc ở hậu môn . Các đại diện như giun kim , giun móc câu , giun rễ lúa,… 1. Căn cứ vào nơi ký sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu , loài giun nào nguy hiểm hơn ? Loài giun nào dễ phòng chống hơn? 2. Trong số các đặc điểm Giun tròn , đặc điểm nào dễ dang nhận ra chúng? 3. Ở nước ta , qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao ? Vì sao? 1. - Căn cứ vào nơi kí sinh thì giun móc câu nguy hiểm hơn vì nó kí sinh ở tá tràng (nơi có nhiều chất dinh dưỡng). Còn giun kim không nguy hiểm bằng vì nó kí sinh ở ruột già (nơi không có chất dinh dưỡng). - Giun móc câu dễ phòng chống hơn vì chỉ cần mang giày, dép, ủng ở những nơi có ấu trùng giun móc câu. Còn giun kim khó phòng chống hơn vì ở trẻ em hay có thói quen mút tay. 2. Trong số các đặc điểm chung cua giun tròn , đăc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng ? 3. Vì trứng giun đũa có khả năng phát tán rộng , giun đẻ nhiều , trứng hông bị phân hủy trong điều kiện sát trùng bình thường . Còn sử dụng phân bón tươi , vệ sinh chua cao . Cách đề phòng bệnh giun : + Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, không để ruồi đậu vào thức ăn. + Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay, … + Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Ủ phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, …không đại tiện bừa bãi. EM CÓ BIẾT ?

File đính kèm:

  • pptBai 14 sinh hoc 7.ppt
Giáo án liên quan