Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm?
A. Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính, gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống: “ Uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ.
B. Với giọng ngọt ngào trìu mến, bài thơ thể hiện tình yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền Tây Thừa Thiên.
C. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.
D. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước.
74 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 12 tuần 12 – tiết 58 – văn bản : ánh trăng_ Nguyễn Duy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Nhận định nào sau đây đúng với bài thơ: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm? A. Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính, gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống: “ Uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. B. Với giọng ngọt ngào trìu mến, bài thơ thể hiện tình yêu thương con gắn liền với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu của người mẹ miền Tây Thừa Thiên. C. Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. D. Bài thơ gợi lại những kỉ niệm xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương đất nước. B A. Với giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, Bài thơ như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính, gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống: “ Uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ. Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình ? Em hãy thể hiện cảm xúc và việc hiểu bài thơ như thế nào qua việc đọc bài thơ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc Cần đọc đúng ngữ điệu để thể hiện tâm trạng của nhà thơ. + Ba khổ đầu: Giọng kể nhịp nhàng trôi chảy bình thường + Khổ 4: Giọng thơ đột ngột cất cao ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng. + Khổ 5,6: Giọng thơ thiết tha sôi nổi rồi trầm lắng cùng xúc cảm và suy tư lặng lẽ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Đọc lời nghệ sỹ (Thơ) Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11 Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc 2.Chú thích a.Tác giả. ? Em đã được học bài thơ nào của Nguyễn Duy ? ? Vậy em biết những gì về tác giả Nguyễn Duy: Cuộc đời ? sự nghiệp sáng tác ? ? ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc 2.Chú thích a.Tác giả. + Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ, sinh năm 1948 tại Thành phố Thanh Hoá + Nguyễn Duy là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ + Nguyễn Duy sáng tác không nhiều nhưng để lại ấn tượng khó quên với bạn đọc. Đó là một giọng thơ có cái duyên thầm mặn mà. Thơ Nguyễn Duy tập trung khai thác những vẻ đẹp cao quý của những cái bình dị, đời thường mà giàu chất suy tưởng. đọc lời nhận xét Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc 2.Chú thích a.Tác giả. Cuộc đời Nguyễn Duy có điểm nào giống với hai nhà thơ ta đã được học đó là Chính Hữu và Phạm Tiến Duật? ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc 2.Chú thích. a.Tác giả. b.Tác phẩm. ? Ánh trăng được viết vào thời gian nào? .Sáng tác năm 1978 ( Sau 3 năm giải phóng hoàn toàn Miền Nam thống nhất đất nước) . In trong tập thơ “Ánh trăng ”.Tập thơ được tặng giải A của hội nhà văn Việt Nam 1984. ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c. Chỳ thớch. ? Trong số những từ ngữ được chú thích từ nào là từ mượn? Mượn từ tiếng nước nào? Giải thích nghĩa của từ đấy? . Từ “ buyn - đinh” ( Phiên âm từ tiếng Anh): Toà nhà cao nhiều tầng hiện đại . ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thích II.Tìm hiểu văn bản ? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào? * Phương thức biểu đạt: Tự sự + Trữ tình ( Biểu cảm). ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào? Em đã học bài thơ nào cũng được làm theo thể thơ đó? * Thể thơ năm chữ. ? ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thích II.Tỡm hiểu văn bản ? Có gì đặc biệt trong hình thức ở những chữ đầu tiên của mỗi dòng thơ trong bài thơ này? * Những chữ đầu dòng không viết hoa trong bài thơ là do người biên soạn tôn trọng cách trình bày có chủ ý của Nguyễn Duy nhằm tạo sự liền mạch về ý tưởng và hình ảnh trong từng khổ hoặc cả bài thơ ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thích II.Tìm hiểu văn bản. ? Bài thơ có thể được chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? * Có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 ( Khổ 1 + 2) : Vầng trăng trong quá khứ - Đoạn 2 (Khổ 3 + 4): Vầng trăng trong cuộc sống hiện tại - Đoạn 3 ( Khổ 5 + 6) : Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăng. ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thích II.Tìm hiểu văn bản. 1. Vầng trăng trong quá khứ ? Khi đọc xong em có nhận xét gì về giọng thơ, lời thơ trong khổ đó? * Giọng thơ, lời thơ như lời thủ thỉ tâm tình, trầm tĩnh như mở ra một không gian cổ tích. Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thíchII.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ. ? Trong khổ thơ đó biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng nhiều lần? ? Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thíchII.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ. ? “Từ hồi” được nhắc lại gợi lên điều gì? Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. gạch chân từ “ Hồi ,Với”. ? Thời gian ở đây có gì đặc biệt? Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. Gợi lên cả quãng thời trong quá khứ ( Hồi nhỏ, hồi chiến tranh) cho người đọc hình dung quá trình trưởng thành từ ấu thơ đến khi trưởng thành người chiến sĩ của nhân vật trữ tình - của tác giả Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. ?Vậy ở đây “ với” chỉ mối quan hệ sự gắn bó như thế nào? Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ. Sự gắn bó hoà hợp, hoà hợp mối ân tình giữa con người với thiên nhiên rộng lớn mà dung dị: Đồng, sông, bể Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ ?Vậy suốt quãng thời gian ấu thơ và thời chiến tranh ở rừng đó vầng trăng có ý nghĩa như thế nào đối với nhà thơ? Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên tươi mát, là người bạn tri kỉ suốt thời tuổi thơ và thời chiến tranh Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ (gạch chân Câu thơ cuối) “Tri kỉ” có nghĩa là gì? “Vầng trăng tri kỉ” là vầng trăng như thế nào? Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ - “Tri kỉ”: Biết người như biết mình, hiểu bạn như hiểu mình - Bạn tri kỉ là những người bạn hiểu biết nhau, yêu quý nhau đến mức không thể xa rời, luôn có sự đồng điệu về tâm hồn. - Vầng trăng thành tri kỉ: Vầng trăng là người bạn bè thân thiết, người bạn đồng hành với con người Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Qua khổ thơ thứ hai vầng trăng hiện lên như thế nào? Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa - Trăng hiện lên với vẻ đẹp hoang sơ và gần gũi, hồn nhiên như trẻ thơ, chân thành như người bạn hữu. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa (gạch chân 2 câu đầu) Mối quan hệ giữa trăng và người và tình cảm giữa con người với trăng như thế nào? Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Trăng và người hiện ra như đôi bạn quấn quýt, gắn bó giao hoà. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Qua 2 khổ thơ trên em cảm nhận được gì tình cảm của người lính đối với vầng trăng ? Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa - Tình cảm gắn bó giao hoà ngỡ không bao giờ quên được “ Vầng trăng tình nghĩa”. Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thíchII.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ. Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ gian lao mà đẹp đẽ là “ vầng trăng tình nghĩa” (Biểu tượng ghi bảng) Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ. 2. Vầng trăng hiện tại. Theo em chữ “ Hồi” trong khổ thơ này có gì giống và khác với chữ “ Hồi” trong khổ 1? Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường (gạch chân từ “Hồi”) - Giống: đều chỉ thời gian - Khác: + Chữ “ hồi” trong khổ thơ 1 đưa người ta từ hiện tại ngược dòng thời gian trở về với quá khứ + Chữ “ hồi” ở khổ thơ này lại đột ngột đưa người ta từ quá khứ trở về hiện tại Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường ? Tình cảm ở đây có gì thay đổi và cái gì không thay đổi ( trong khổ thơ này)? Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường - Điều thay đổi: Lòng người đã thay đổi - Không thay đổi: Trăng vẫn gắn bó thuỷ chung với người Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Lý do nào làm xuất hiện sự thay đổi đó? Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường - Không gian thay đổi, hoàn cảnh sống thay đổi: + Rừng núi -Thành thị + Chiến tranh - hoà bình + Từ hầm sâu, sàn nhỏ, căn nhà lán - phòng hiện đại sáng choang ánh điện. Cuộc sống bình yên nghĩa là gian khổ ác liệt của cuộc chiến đấu đã lùi xa. Con người sống trong cuộc sống vật chất no đủ, xài sang … Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ. 2. Vầng trăng hiện tại. Hoàn cảnh sống thay đổi, lòng người trở nên thay đổi vô tình, vô nghĩa, lãng quên đi vầng trăng (Biểu tượng ghi bảng) Trong hoàn cảnh đó có sự việc bất ngờ nào xảy ra? Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn ? Các từ “ thình lình”, “ vội”, “ đột ngột” gợi tả điều gì? Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn (gạch chân từ thình lình, đột ngột) Từ tình thái đầy biểu cảm: Sự xuất hiện đột ngột bất ngờ rất đúng lúc của vầng trăng làm con người sửng sốt ngỡ ngàng Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn ? vầng trăng tròn ở đây có nghĩa là gì? Có thể là cái tròn của trăng rằm, có thể là sự vẹn nguyên, đầy đặn thuỷ chung như nhất của vầng trăng Từ hồi về thành phố quen ánh điên, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ. 2. Vầng trăng hiện tại. 3.Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăng. Trong câu thơ “ ngửa mặt lên nhìn mặt” “từ mặt” nào được dùng được với nghĩa chuyển? Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (gạch chân 2 từ mặt) - Mặt hai dùng với nghĩa chuyển chỉ mặt trăng, trăng. Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Tại sao không viết “ ngửa mặt lên nhìn trăng” mà lại viết như trên? Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Viết như thế mang tính biểu cảm, gợi cảm cao hơn. Trăng được nhân hoá lên. Người và trăng đang đối diện đàm tâm. Người đang soi mình vào trăng để thấy cái bóng đen đang luẩn khuất, để thanh lọc tâm hồn Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Xét về cấu tạo từ “ rưng rưng” thuộc kiểu từ gì? Diễn tả tâm trạng gì của nhân vật trữ tình.? Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (gạch chân từ rưng rưng) - “ Rưng rưng” là từ láy: Trạng thái tâm lý xúc động không nói được lên lời chỉ có nước mắt dưới hàng mi như đang ứa ra như sắp khóc. Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Điều gì khiến nhà thơ có tâm trạng ấy? Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Trăng đã làm ùa về, làm sống dậy bao kỷ niệm đẹp đẽ của một đời người: tâm hồn gắn bó chan hoà với thiên nhiên với vầng trăng, với đồng, sông, bể với rừng, quê hương đất nước, với quá khứ gian lao mà anh dũng Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Nhận xét về nghệ thuật của hai câu thơ cuối của khổ 5? Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Cấu trúc thơ song hành, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ là: “ Diễn tả cảm xúc đang dâng tràn làm cho lời thơ bộc bạch chân thành thấm thía Ngửa mặt lên nhìn mặt thấy cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình (Gạch chân 2 dong cuối doạn 1) ánh trăng ở khổ thơ này có điểm gì khác với những đoạn đầu? Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình - Không hồn nhiên hoang sơ mà tròn vành vạnh im lặng – triết lý. Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình A. Hạnh phúc viên mãn tròn đầy B. Quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên, không phai mờ nghĩa tình, chung thuỷ. C. Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại no đủ sung sướng. ( B la đúng) Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Theo em “ im phăng phắc” là như thế nào? Tại sao ánh trăng “ im phăng phắc” biểu tượng cho điều gì mà khiến cho nhà thơ giật mình? Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình - “ Im phăng phắc”: im như tờ không một tiếng động nhỏ. - “ ánh trăng im phăng phắc” là biểu tượng cho người đọc - nhân chứng nghĩa tình đang nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ; Là biểu tượng cho sự bao dung, độ lượng nghĩa tình thuỷ chung, trọn vẹn trong sáng mà không hề đòi hỏi sự đền đáp. Chính sự lặng im không nói, sự bao dung độ lượng ấy làm thi sĩ giật mình. Trăng không hề lên tiếng, không đòi hỏi chỉ có lòng người đang lên tiếng, lương tâm đang lên tiếng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích.II.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ. 2. Vầng trăng hiện tại. 3.Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăng. Trăng là biểu tượng của sự bao dung độ lượng nghĩa tình trọn vẹn trong sáng không đòi hỏi đền đáp (biểu tượng ghi bảng) A. Đó là cái giật mình của phản xạ sinh học. B. Cái giật mình nhớ lại C. Cái giật mình của lương tâm. D. Cái giật mình tự vấn. E. Cái giật mình để con người tự hoàn thiện mình. G. Tất cả ý kiến trên. (G đúng) Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Em thử độc thoại nội tâm cho sự “ giật mính” ấy của nhà thơ? Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Qua sự “giật mình” đó của nhà thơ em đánh giá như thế nào về ông? Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thíchII.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ 2.Vầng trăng hiện tại 3.Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăngIII.Tổng kết 1.Nghệ thuật. Hãy khái quát thành công về nghệ thuật của bài thơ ? trả lời - Bài thơ như một câu chuyện riêng có sự kết hợp hài hoà tự nhiện giữa tự sự và trữ tình - Giọng điệu tâm tình bằng thể thơ 5 chữ, hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm - Nhịp thơ biến hoá linh hoạt khi trôi chảy tự nhiên, nhịp nhàng theo lời kể, khi ngân nga thiết tha cảm xúc, lúc lại trầm lắng biểu hiện suy tư - Kết cấu giọng điệu của bài thơ có tác dụng làm nổi bật chủ đề tạo lên tính chân thực, chân thành, sức truyền cảm sâu sắc cho tác phẩm gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thíchII.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ 2.Vầng trăng hiện tại 3.Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăngIII.Tổng kết 1.Nghệ thuật. 2.Nội dung Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời theo em qua bài thơ, qua sự “giật mình” của nhân vật trữ tình nhà thơ muốn tự nhắc nhở mình và nhắn nhủ mọi người điều gì? - Từ một câu chuyện riêng, bài thơ cất lên tự nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, tình nghĩa đối với thiên nhiên đất nước bình dị hiền hậu - ánh trăng không chỉ là chuyện riêng của nhà thơ, chuyện của một người mà còn có ý nghĩa với cả một thế hệ (đã từng trải qua những năm tháng dài gian khổ của chiến tranh, từng gắn bó với thiên nhiên, với nhân dân tình nghĩa, giờ đựơc sống trong điều kiện hoà bình, được tiếp xúc với nhiều tiện nghi hiện đại) - Hơn thế bài thơ còn có ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời bởi nó đặt ra thái độ với quá khứ, với người đã khuất và cả đối với chính mình ghi nhớ ( SGK ) Tìm câu tục ngữ, thành ngữ của nhân dân ta đúng với lời nhắn nhủ của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ ? nhạc bài hát, Thứ 6 Ngày 24 Tháng 11Bài 12 Tuần 12 – Tiết 58 – Văn bản : ánh trăng Nguyễn DuyI.Đọc – Tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2 Chú thích a. Tác giả b.Tác phẩm c.Chú thíchII.Tìm hiểu văn bản 1.Vầng trăng trong quá khứ 2.Vầng trăng hiện tại 3.Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăngIII.Tổng kết 1.Nghệ thuật. 2.Nội dungIV.Luyện tập. Bài 1: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ này là gì? A. Con người có thể vô tình lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt B. Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn, còn cuộc đời con người thì hữu hạn. C.Thiên nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người. D. Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng tiêu tan chỉ có đời sống tinh thần thì bất diệt. (Đáp án a đúng) Bài 2: Nhận định nào nói đúng nhất những vấn đề về thái độ của con người mà bài thơ đặt ra?A.Thái độ đối với quá khứ.B.Thái độ đối với những người đã khuất.C.Thái độ đối với chính mìnhD.Cả A, B, C đều đúng( Dáp án đúng D) Hướng dẫn học tập ở nhà 1. Học thuộc lòng bài thơ và phân tích 1 khổ thơ em thích nhất. 2. Chuẩn bị bài mới: tổng kết từ vựng.
File đính kèm:
- Tiet 58 Anh trang(2).ppt