Bài giảng Bài 10: Văn bản : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

KI?M TRA BÀI CU

1, é?c thu?c lũng và di?n c?m bài tho “C?m nghi trong dờm thanh tinh” c?a Lớ B?ch.(B?n phiờn õm và d?ch tho )

2, Nhận xét không nào đúng trong những nhận xét sau ?

Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật

Tĩnh dạ tứ là một bài thơ tứ tuyệt cổ thể Nhà thơ Lí Bạch được mệnh danh là

“Tiên thơ” ( Ông tiên làm thơ )

Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của

người con xa xứ .

 

ppt33 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 10: Văn bản : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Đọc thuộc lũng và diễn cảm bài thơ “Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh” của Lớ Bạch.(Bản phiờn õm và dịch thơ ) Nhà thơ Lí Bạch được mệnh danh là “Tiên thơ” ( Ông tiên làm thơ ) Tĩnh dạ tứ là một bài thơ Đường luật Tĩnh dạ tứ là một bài thơ tứ tuyệt cổ thể Bài thơ là nỗi niềm hoài hương của người con xa xứ . A B C D 2, Nhận xét không nào đúng trong những nhận xét sau ? Bài 10: Văn bản : Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tiết 38 : Đọc - Hiểu văn bản Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Hà Trường THCS Quảng Thọ Tác giả - tác phẩm: 1.Tác giả: Hạ Tri Chương ( 659 - 744 ); Quê: Vĩnh Hưng, Việt Châu ( nay thuộc huyện Tiêu Sơn, tỉnh Chiết Giang ), Đỗ tiến sĩ năm 695. Ông có trên 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An Để lại cho đời hơn 20 bài thơ. Trong đó có hai bài Hồi hương ngẫu thư. Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: 1.Tác giả: Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tiểu sử sơ lược Đời Đường Trung Tụng, Hạ Tri Chương đỗ tiến sĩ vào năm 684, được bổ làm Thỏi thường bỏc sĩ. Trong thời Khai nguyờn, đời vua Đường Huyền Tụng, ụng làm Lễ bộ thị lang kiờm Tập hiền viện học sĩ, đổi làm Thỏi tử tõn khỏch, rồi Bớ thư giỏm. Đầu đời Thiờn Bảo, ụng xin từ quan về làm đạo sĩ. ễng cựng với Trương Hỳc, Trương Nhược Hư, Bao Dung được người đương thời gọi là Ngụ trung tứ sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngụ). ễng là bạn vong niờn với Lý Bạch, từng gọi Lý Bạch là "trớch tiờn" (tiờn bị đày). Hạ Tri Chương thớch uống rượu, tớnh tỡnh hào phúng. ễng cũn để lại 20 bài thơ, trong đú hai bài Hồi hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất. Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhị (nguyờn tỏc): Bài thơ Hồi Hương Ngẫu Thư - Kỳ Nhất (nguyờn tỏc): Dịch Nghĩa Cũn trẻ ra đi, lóo mới về Túc thưa cằn cỗi, tiếng cũn quờ Trẻ con trụng thấy mà khụng biết Cười hỏi " Khỏch từ mụ đến tờ ? " Năm thỏng xa nhà chắc đó lõu Bạn bố mất nửa, nửa về đõu Hồ Gương trước cửa lung linh nước Giú chẳng làm thay gợn súng sầu Dịch Nghĩa Hồi hương ngẫu thư kì nhị -Hạ Tri Chương- Phiên âm: Li biệt gia hương tuế nguyệt đa Cận lai nhân sự bán tiêu ma Duy hữu môn tiền Kính Hồ thủy Xuân phong bất cải cựu thời ba. Dịch thơ: Trải bao năm tháng xa quê Chuyện đời điểm lại nửa bề tiêu vong Chỉ còn trước cửa hồ trong Gió xuân không xóa những vòng sóng xưa. Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Nguyên tác - Hoàn cảnh sáng tác : - Thể thơ : Khi tác giả về quê sau bao năm xa cách .(năm744 ) Tác giả - tác phẩm: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm Khi dịch bài thơ, các tác giả đã thay đổi sang thể thơ lục bát. - bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật thể trắc. Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm II. Đọc , chú thích 1.Đọc Thiếu tiểu li gia, lóo đại hồi, Hương õm vụ cải , mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến , bất tương thức, Tiếu vấn:Khỏch tũng hà xứ lai? Rời nhà từ lỳc cũn trẻ, già mới quay về, Giọng quờ khụng đổi, nhưng túc mai đó rụng. Trẻ con gặp mặt, khụng quen biết, Cười hỏi: Khỏch ở nơi nào đến? DỊCH NGHĨA PHIấN ÂM Khi đi trẻ, lỳc về già Trẻ đi ,già trở lại nhà, Giọng quờ vẫn thế, túc đà khỏc bao Giọng quờ khụng đổi ,sương pha mỏi đầu. Trẻ con nhỡn lạ khụng chào Gặp nhau mà chẳng biết nhau Hỏi rằng : Khỏch ở chốn nào lại chơi? Trẻ cười hỏi:”Khỏch từ đõu đến làng ?“ (PHẠM SĨ VĨ dịch, trong THƠ ĐƯỜNG tập 1 (TRẦN TRỌNG SAN dịch,trong THƠ ĐƯỜNG tập 1 NXB Văn học,HÀ NỘI,1987 ) BẮC ĐẨU,SÀI GềN,1966) 1. Đọc Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Dịch Thơ Thiếu tiểu li gia, lóo đại hồi, Hương õm vụ cải , mấn mao tồi. Nhi đồng tương kiến , bất tương thức, Tiếu vấn: Khỏch tũng hà xứ lai? PHIấN ÂM Bản dịch 1 Bản dịch 2 Khi đi trẻ, lỳc về già Trẻ đi già trở lại nhà, Giọng quờ vẫn thế, túc đà khỏc bao Giọng quờ khụng đổi , sương pha mỏi đầu. Trẻ con nhỡn lạ khụng chào Gặp nhau mà chẳng biết nhau Hỏi rằng :Khỏch ở chốn nào lại chơi? Trẻ cười hỏi: “Khỏch từ đõu đến làng ?” (PHẠM SĨ VĨ dịch, trong THƠ ĐƯỜNG tập 1 (TRẦN TRỌNG SAN dịch,trong THƠ ĐƯỜNG , tập 1 NXB Văn học,HÀ NỘI,1987 ) BẮC ĐẨU,SÀI GềN,1966) 1. Đọc Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Dịch Thơ Nối cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp. A B Hương âm Tóc mai Giọng quê Không đổi Cùng nhau Hỏng, rơi rụng 1 C B A 2 3 4 5 D E Vô cải Mấn mao Tồi Tương Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: 1.Tác giả: 2. Tác phẩm II. Đọc , chú thích 1.Đọc: 2.Chú thích: Hương âm : Giọng quê Vô cải : Không đổi Mấn mao : Tóc mai Tồi : Hỏng, rơi rụng Tương : Cùng nhau Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: II. Đọc , chú thích III. Phân tích tác phẩm: 1. Nhan đề bài thơ: Dựa vào chú thích , nói rõ cách hiểu của em lần về quê của ông quan- nhà thơ Hạ Tri Chương? Tại sao tác giả lại ngẫu nhiên viết ? Vậy ý nghĩa nhan đề bài thơ có gì đáng chú ý? Khi đi trẻ, lỳc về già Giọng quờ vẫn thế, túc đà khỏc bao Trẻ con nhỡn lạ khụng chào Hỏi rằng : Khỏch ở chốn nào lại chơi? (PHẠM SĨ VĨ dịch, trong THƠ ĐƯỜNG tập 1 , NXB Văn học,HÀ NỘI,1987 ) Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Bản dịch 1 Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: II. Đọc , chú thích III. Phân tích tác phẩm: 1. Nhan đề bài thơ: 2. Câu khai . thừa: ( Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi ) Khi đi trẻ, lúc về già. Hai câu thơ đầu Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao III. Phân tích tác phẩm ở câu thơ thứ 1, tác giả nêu lên thay đổi gì của bản thân khi trở lại quê hương? Đọc câu thơ thứ 2 và cho biết nội dung câu thơ này có điều gì giống và khác với câu thơ thứ 1? + Nghệ thuật: đối, tương phản ( Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi ) Khi đi trẻ, lúc về già. Hai câu thơ đầu Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao III. Phân tích tác phẩm Biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng? Nghệ thuật đối được sử dụng ở hai câu thơ đầu trong bài thơ. * Em hãy chỉ ra các biểu hiện của phép đối đó trên các phương diện: - Đối vế câu - Đối từ loại. - Đối cú pháp. * Nêu tác dụng của việc dùng phép đối ấy ? Câu hỏi thảo luận Thời gian : 2’- Thảo luận theo bàn + Nghệ thuật: đối, tương phản ( Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi Hương âm vô cải, mấn mao tồi ) Khi đi trẻ, lúc về già. Hai câu thơ đầu Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao - Tạo nhịp điệu cân đối cho thơ - KháI quát ngắn gọn quãng đời xa quê với những đổi thay + Tác dụng: - Khẳng định tình quê hương vẫn thủy chung, nguyên vẹn, gắn bó III. Phân tích tác phẩm Trẻ con nhỡn lạ khụng chào Hỏi rằng : Khỏch ở chốn nào lại chơi? ( Nhi đồng tương kiến , bất tương thức, Tiếu vấn: Khỏch tũng hà xứ lai? ) Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: II. Đọc , chú thích III. Phân tích tác phẩm: 1. Nhan đề bài thơ: 2. Câu khai . thừa: 3. Hai câu Chuyển - họp (Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ? ) Trẻ con nhìn lạ không chào Hai câu thơ cuối Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi? Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- III. Phân tích tác phẩm Có 1 tình huống bất ngờ nào đã xảy ra khi tác giả vừa đặt chân về đến làng? Việc bọn trẻ vui cười hỏi khách tác động gì đến thái độ và tâm trạng của nhà thơ? Tại sao nhà thơ vốn quê ở đó lại bị lũ trẻ xem là khách? Em suy nghĩ gì về tình yêu quê hương trong thời đại hiện nay? Nếu nhà thơ thường xuyên thăm quê thì liệu có xảy ra cảnh tượng bị coi là khách lạ không? Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: II. Đọc , chú thích III. Phân tích tác phẩm: 1. Nhan đề bài thơ: 2. Câu khai . thừa: 3. Hai câu chuyển- họp: : tình huống bất ngờ, câu hỏi tu từ, hình ảnh, âm thanh vui tươi => Để bộc lộ nỗi ngậm ngùi, chua xót của tác giả trong tình cảm đối với quê hương. Nghệ thuật Sự biểu hiện tình quê ở hai câu trên và hai câu dưới của bài thơ có gì khác nhau về giọng điệu? Câu hỏi thảo luận Thời gian : 2’ - Thảo luận theo bàn Thảo luận theo bàn - 2 phút Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” của Lý Bạch và bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương đều viết về tình quê hương nhưng cách biểu hiện tình cảm ở mỗi bài thơ lại khác nhau. Em hãy chỉ ra sự khác nhau đó? Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: II. Đọc , chú thích III. Phân tích tác phẩm: 1. Nhan đề bài thơ: 2. Câu khai . thừa: 3. Hai câu chuyển- họp: IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: Nghệ thuật đối, nghệ thuật tạo tình huống Tình yêu quê hương chân thành, sâu sắc 3. Ghi nhớ: Bài thơ biểu hiện một cách chân thực mà sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ. 1: Bài thơ trờn được viết theo thể thơ nào? A.Thất ngụn bỏt cỳ B.Thất ngụn tứ tuyệt C.Ngũ ngụn tứ tuyệt D.Tự do. 2: Chỉ ra những biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ A.Phộp đối B.Tương phản , đối lập C.Biểu cảm qua tự sự D.Tất cả cỏc biờn phỏp nghệ thuật trờn. 3: Bài thơ trờn được tỏc giả viết trong hoàn cảnh nào? A.Mới rời quờ ra đi B.Xa nhà,xa quờ đã lõu C.Xa quờ rất lõu nay mới trở về BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Vui mừng, háo hức khi trở về quê Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương A B C D 4. Tõm trạng của tỏc giả trong bài thơ là gỡ? Tiết 38 - Bài 10: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) -Hạ Tri Chương- Tác giả - tác phẩm: II. Đọc , chú thích III. Phân tích tác phẩm: 1. Nhan đề bài thơ: 2. Câu khai . thừa: 3. Hai câu chuyển- họp: IV. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: 3. Ghi nhớ V. Hướng dẫn về nhà: V. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lòng bài thơ ( phiên âm và dịch thơ ) - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về quê hương. - Soạn bài: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ). Người thiết kế: Nguyễn THị Hải Hà Giáo viên trường THCS Quảng Thọ

File đính kèm:

  • pptngau hung viet khi ve tham que.ppt