. Cơ sở của tình đồng chí:
- Quê hương anh nước mặn đồng chua
- Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Cùng xuất thân nghèo khó
- Súng bên súng đầu sát bên đầu
Cùng lí tưởng chiến đấu
- Đêm rét chung chăn.
Cùng chia sẻ khó khăn
- Đồng chí! (Câu đặc biệt)
Cùng chí hướng
Xa lạ
11 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 10 tiết 46: Đồng Chí- Chính Hữu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VŨ THỊ MINH PHƯƠNGTrường THCS Lê Anh Xuân Chín năm làm một Điện Biên,Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng. (Tố Hữu) Đọc - Hiểu chú thích: 1. Tác giả: Chính Hữu (1926) (Xem SGK/129) 2. Tác phẩm: a) Thể loại: Thơ tự do b) Hoàn cảnh sáng tác: * 1945 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt bắc (thu đông 1947). * In trong tập thơ “Đầu súng trăng treo” c) Bố cục: 7 câu 10 câu kế tiếp 3 câu cuối II. Đọc - Hiểu văn bản: 1. Cơ sở của tình đồng chí: - Quê hương anh nước mặn đồng chua - Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Cùng xuất thân nghèo khó - Súng bên súng đầu sát bên đầu Cùng lí tưởng chiến đấu - Đêm rét chung chăn... Cùng chia sẻ khó khăn Đồng chí! (Câu đặc biệt) Cùng chí hướng Xa lạ quen nhau tri kỉ đồng chí 2. Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí: - Ruộng nương... gửi Gian nhà..... mặc kệ.... Giếng nước gốc đa nhớ (Hoán dụ, nhân hoá) Hy sinh tình cảm riêng vì nghĩa lớn -2/ Tình đồng chí Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh ...... Áo anh rách.... Quần tôi... vá .................. Chân không giày Miệng cười buốt giá (Câu thơ sóng đôi, hình ảnh tả thực) Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (Diễn tả trực tiếp) Tình cảm yêu thương, đùm bọc nhau Những thiếu thốn, khó khăn của đời lính 3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí: - Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau.... Đầu súng trăng treo (Hình ảnh vừa thực vừa lãng mạn) Tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, thắm thiết III. Ghi nhớ: (Xem SGK/131) * Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính cách mạng. * Bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu thể hiện hình tượng người lính cách mạng và sự gắn bó keo sơn của họ qua những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm. IV. Luyện tập: * Phát biểu cảm nghĩ của em về tình đồng chí trong bài thơ. IV. Dặn dò: - Học thuộc tác giả, hoàn cảnh sáng tác, bài thơ, ghi nhớ. - Viết một đoạn văn trình bày, cảm nhận của em về đoạn cuối của bài thơ “Đồng chí”. - Soạn bài tiếp theo.
File đính kèm:
- Ngu van 9_Dong Chi.ppt