- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phia tay phải
- Các nốt đứng ở dòng kẻ thứ 3 đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống
- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi thường quay xuống
- Các nốt từ khe thư 2 trở xuống đuôi thường quay lên
- Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 vạch hoặc 2 vạch ngang
12 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 4: Nhạc lí Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh. Tập đọc nhạc: TĐN số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 4Nhạc lí : Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanhTập đọc nhạc : TĐN số 11.Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanhHình nốt trònHình nốt trắngHình nốt đenHình nốt đơnHình nốt móc képCó độ ngân dài nhấtBằng nửa nốt trònBằng nửa nốt trắngBằng nửa nốt đenBằng nửa nốt đơna, Hình nốt : Là kí hiệu ghi độ dài ngắn của âm thanh : có các loại hình nốt sau :Quan hệ giữa hình nốt như saub.Các kí hiệu ghi trường độ âm thanhCách viết nốt nhạc trên khuông♪♫♪♫ - Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng về phia tay phải- Các nốt đứng ở dòng kẻ thứ 3 đuôi có thể quay lên hoặc quay xuống- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi thường quay xuống- Các nốt từ khe thư 2 trở xuống đuôi thường quay lên- Các nốt móc đứng cạnh nhau có thể nối với nhau bằng 1 vạch hoặc 2 vạch ngangCác kí hiệu ghi trường độ âm thanhDấu lặngTập thang âm – tiết tấuTập đọc TĐN số 1Đọc theo nhạc đệm4.Củng cố 1 HS nhắc lại các kí hiệu thường gặp trong bản nhạc5. Dặn dò - HS về nhà học bài - Đặt lời mới cho bài TĐN số 1 BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_am_nhac_6_tiet_4_nhac_li_cac_ki_hieu_ghi_truong_do.ppt