Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 14: Ôn bài hát: Đi cấy - Tập đọc nhạc số 5

- ÔN TẬP BÀI HÁT : Đi cấy

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 5

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Một số

 nhạc cụ Dân tộc phổ biến

 

ppt31 trang | Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 05/11/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Âm nhạc 6 - Tiết 14: Ôn bài hát: Đi cấy - Tập đọc nhạc số 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các Thầy giáo , Cô giáo dự giờ Âm nhạc lớp 6 trường Pt Hermann gmeiner hà nội à i m n L g ê N đ c ò L ả đ ấ T t r á i h a ậ y t L à T h 1 5 4 3 2 6 Tên một bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước Nốt nhạc đ ứng vị trí thứ 3 trong hàng 7 âm Tên của một bài dân ca đ ồng bằng Bắc Bộ Tựa đề bài TĐN số 3 Hai từ đ ầu tiên của bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ ” Tiết 14 Ôn tập bài hát : Đi cấy Ôn tập tập đ ọc nhạc : TĐN số 5 Âm nhạc thường thức : Một số nhạc cụ Dân tộc phổ biến Đi cấy Dân ca: Thanh Hóa L ên chùa bẻ một cành sen , lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng đ èn đi cấy sáng trăng . Ba bốn cô có hẹn cùng chăng có bạn cùng chăng . Thắp đ èn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm chơi trăng ngoài thềm ý rằng cầu cho Cầu cho trong ấm êm êm lại ngoài êm âm nhạc thường thức Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam Sáo trúc làà nhạc khí hơi phổ biến tại Việt Nam Đư ợc làm bằng tre , nứa , trúc , thổi ngang , ( nên cũng có nơi gọi là sáo ngang ) Sáo có chiều dài 40-50cm, đư ờng kính 1,5-2cm, ở phía đ ầu ống có một lỗ hinh bầu dục gọi là lỗ thổi Âm thanh trong sáng , tươi tắn. Khi thổi sáo , thân sáo đ ặt nằm ngang bên phải , miệng đ ặt lên lỗ thổi . Sáo có thể đ ộc tấu , hoà tấu trong các dàn nhạc chèo , hát văn , tiểu nhạc. Ngoài ra sáo còn đư ợc cài vào diều th ả lên cho gió thổi , người Việt gọi là “ sáo diều ” Sáo trúc - Đàn Bầu có tên chữ là Độc Huyền Cầm , là nhạc cụ đàn một dây của người Việt , gảy bằng que hoặc miếng gảy . Đàn có hai loại là đàn thân tre và đàn hộp gỗ . - Đàn bầu được cấu tạo bởi một dây sắt mắc lên một chiếc hộp gỗ dài khoảng 1m, Một đầu gắn vào cần đàn là một que tre nhỏ uốn cong nối với một " hộp âm thanh " hình quả bầu ở một đầu hộp , đầu dây kia gắn phía cuối hộp . Khi chơi , cùng một lúc người ta dùng tay phải gảy lên dây đàn , tay kia điều chỉnh độ cǎng của dây bằng cách uốn cần đàn để tạo ra những âm thanh khác nhau . Đàn bầu Là nhạc khí dây gảy Trước đây, đàn có 16 dây vì thế nên mới gọi là đàn thập lục ( mười sáu ). Đàn đư ợc gảy bằng các móng gảy lồng vào các đ ầu ngón tay . Âm sắc của đàn thanh thoát trong trẻo . ở nước ta , đàn tranh đư ợc sử dụng trong âm nhạc của người Việt và người Việt gốc Hoa . đ ó là nhạc khí dùng để hoà tấu , đ ộc tấu đ ệm cho hát và ngâm th ơ. Nó có mặt trong nhiều thể loại ca nhạc nghi lễ tín ngưỡng cũng nh ư đ ời thường . đàn thập lục - Đàn Nguyệt còn có tên gọi là Nguyệt cầm hay Đàn kìm - Nhạc khí dây gảy của người Việt . Hộp cộng hưởng của đàn hình tròn dẹt trông giống nh ư mặt trăng nên gọi là “đàn nguyệt ”. đàn nguyệt Miền Bắc đàn Nguyệt đ uợc sử dụng trong hát Chèo , hát Chầu văn . ở Miền Trung đàn Nguyệt gắn với ca Huế và ở Miền Nam đàn Nguyệt sử dụng trong các dàn nhạc Tài tử và Cải lương . Đàn nguyệt còn tham gia nhiều dàn nhạc Dân tộc khác nh ư: Dàn nhạc Bát âm, dàn nhạc Lễ Khi đ ệm cho hát Chầu văn chỉ cần một cây đàn Nguyệt cùng với hai nhạc khí Gõ cũng làm nên hiệu qu ả âm nhạc say đắm lòng người . Đàn nhị ( Còn đư ợc gọi là đàn Cò ) Tên gọi “ nhị ” có nghĩa là “ hai ”. Người Việt đã dùng để đ ặt tên cho đàn bắt nguồn từ số lượng cố đ ịnh của dây đàn. Dùng cung để kéo Phổ biến ở nhiều tộc từ Bắc tới Nam. Người dân Nam bộ gọi là đàn Cò vì hình dáng giống nh ư con cò , trục dây có đ ầu quặp xuống nh ư mỏ cò , cần đàn nh ư cổ cò , tiếng đàn lảnh lót nh ư tiếng cò Hộp cộng hưởng của loại đàn này có thể bằng gỗ hoặc một ống tre – nứa , một sọ dừa thậm trí cả mai rùa . - Phát triển từ đàn Nhị nhưng to và dài hơn là đàn Gáo hay còn gọi là Đàn Hồ . đàn Gáo có màu âm trầm hơn đàn Nhị . - Đàn Gáo luôn cặp kè chung với đàn Nhị trong các dàn nhạc sân khấu cổ truyền , Cải lương và trong phe văn của dan nhạc Lễ - Gáo và Cò là sáng tạo ngôn ng ữ có tính cách dân gian ở Nam Bộ . Miền Bắc gọi đàn Gáo là đàn Hồ Trống cái - Trống cỏi là nhạc cụ họ màng rung, chi gừ cú kớch thước lớn của dõn tộc Việt . - Tang trống bằng gỗ hỡnh viờn trụ cao từ 50 - 70 cm. Hai mặt trống bưng bằng da trõu hoặc da bũ cú đường kớnh từ 40 - 60 cm. - Trống được đỏnh bằng dựi gỗ , õm thanh trống cỏi trầm , cường đội õm thanh lớn , vang xa . - Là nhạc cụ hoà tấu dựng trong sinh hoạt tớn ngưỡng , trong biểu diễn nghệ thuật và thụng tin trong cộng đồng . Trống cơm Nhạc cụ họ màng rung, chi vỗ của dõn tộc Việt . đ ược gọi là " Trống Cơm " vỡ trước khi sử dụng , nhạc cụng dựng cơm núng nghiền nhuyễn gắn vào mặt trống để điều chỉnh độ cao thấp của õm thanh . Thõn trống cơm cú hỡnh ống , hai đầu hơi mỳp , được làm từ một khỳc gỗ khoột rỗng dài khoảng 56 - 60 cm. Đường kớnh hai mặt khoảng 15 - 17 cm Hai đ ầu b ịt bằng da trõu hoặc da bũ , mặt trầm gọi là " mặt thổ ", mặt cao là " mặt kim ". Một hệ thống dõy chằng bằng da hoặc mõy gọi là dõy xạ cú tỏc dụng làm căng , trựng hai mặt trống . - Là nhạc cụ hũa tấu , được dựng trong nghi lễ phong tục và dàn nhạc chốo , õm thanh trống cơm trầm , vang , hơi đục . Dàn nhạc Chèo Trống đế - Là nhạc khớ gừ , họ màng rung của dõn tộc Việt . Đỳng như tờn gọi Trống đế làm nhiệm vụ đế cú nghĩa là lút , là chỗ dựa , làm điểm xuyết cho diễn viờn khi biểu diễn và ca hỏt . - Trống Đế cú hai mặt hỡnh trũn , đường kớnh khoảng 15 cm bưng bằng da nỏch của con trõu . Những nghệ nhõn làm trống cho rằng da nỏch mỏng , dai và bền , đủ sức chịu đựng độ căng mặt trống . Tang trống cao khoảng 18 cm, khoột từ một khỳc gỗ mớt ( gọi là tang liền ). Dựi trống làm bằng gỗ cứng , dài khoảng 25 cm, một đầu to, một đầu nhỏ . - Âm thanh Trống Đế nghe vui , cao , lảnh lút , hơi đanh nhưng gọn tiếng . - Người ta đỏnh vào nhiều vị trớ khỏc nhau trờn trống đó tạo ra được nhiều õm thanh khỏc nhau Trống Đế cú ở Việt Nam từ lõu đời . Trống được coi là nhạc khớ gừ cao õm quan trọng , khụng thể thiếu trong sõn khấu chốo truyền thống . - Ngoài ra trống cũng được dựng trong một vài thể loại ca nhạc dõn tộc khỏc như Ca Trự , Chầu Văn vv... Nhưng khụng phổ biến . Trống đế Dàn nhạc ả đào Trống Paranưng Là nhạc cụ họ màng rung, chi gừ vỗ của tộc người Chăm Ninh Thuận , Bỡnh Thuận . Trống chỉ cú một mặt , đường kớnh khoảng 45 - 50 cm, bịt bằng da hoẵng hoặc da dờ . Tang trống liền làm từ gỗ lim hoặc gỗ cà chớ cao khoảng 9 cm. Mặt trống được căng bằng hai đai trũn làm từ một đoạn mõy song và một hệ thống dõy chằng đan chộo nhau để căng mặt trống . Từ giữa tang đến vành phớa dưới là những con nờm để căng trống khi bị trựng . - Người đỏnh trống Paranưng được gọi là " ụng thầy vỗ " vỡ khi diễn tấu trống được đặt ở trước bụng , rồi sử dụng cỏc ngún của hai bàn tay vỗ ( chứ khụng dựng dựi ) vào những vị trớ khỏc nhau trờn mặt trống tạo cỏc õm cú mầu sắc : Tỡn ; Tin; Tắc . - Paranưng cú chức năng vỗ nhịp đệm cho hỏt , hũa cựng nú thường là kốn Xaranai và trống Ghỡ Nằng . Người sử dụng Paranưng là ụng Mưtuồn chủ lễ , cú lẽ vỡ thế trống Paranưng trở thành một nhạc cụ quan trọng trong lễ hội của dõn tộc Chăm . Trò chơi Âm nhạc 1 2 3 4 Thập lục Đàn nhị Bầu , Sáo Nhị , Thập lục Sáo trúc Tập đ ọc nhạc: TĐN số 5 Vào rừng hoa Nhạc và lời : Việt Anh Cầm tay nhau cùng đi chơi , đi khắp nơi hái bông hoa tươi Vào đây chơi rừng hoa tươi , chim líu lo hát nghe vui vui . Vào rừng xem hoa nghe tiếng chim rừng reo ca Tìm vài bông hoa cùng hái đ em về nh à Vừa phải Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ , hạnh phúc . Chúc các em học sinh học giỏi , hát hay .

File đính kèm:

  • pptbai_giang_am_nhac_6_tiet_14_on_bai_hat_di_cay_tap_doc_nhac_s.ppt