1. Xác định điểm nhìn của nhà thơ? Điểm nhìn đó có lợi thế như thế nào trong việc quan sát vẻ đẹp của thác nước?
2. Câu thơ đầu miêu tả cái gì? Cách miêu tả đặc sắc như thế nào? Hình ảnh được miêu tả có tác dụng gì cho việc miêu tả ở ba câu sau?
3-a. Từ quải (treo) trong câu hai mang lại ấn tượng về vẻ đẹp nào của thác nước? Em thích cách hiểu trong câu thơ dịch hay trong chú thích(2) hơn? Vì sao?
3-b. Các động từ phi (bay), trực (thẳng đứng) giúp em hình dung vẻ đẹp thác nước và thế núi Hương Lô như thế nào?
3-c. Lối nói phóng đại: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây) hoàn chỉnh vẻ đẹp thác nước như thế nào? Vì sao lối nói ấy vẫn tạo nên được hình ảnh chân thực?
4. Qua cách miêu tả hình ảnh thác nước Hương Lô, em cảm nhận được tâm hồn và tính cách nhà thơ như thế nào?
16 trang |
Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm: Xa ngắm thác núi Lữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ Bạn đã sai! Chúc mừng bạn ! Bạn đã sai! Bạn đã sai! A B C D Trong những nhận xét về bài thơ Qua Đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà dưới đây, nhận xét nào đúng? Hai bài thơ đều sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình. Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta thể hiện nỗi cô đơn lên đến đỉnh điểm. Hai bài thơ đều viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Hồn thơ tự do, hào phóng; hình ảnh thơ tươi sáng, kì vĩ; ngôn ngữ tự nhiên, điêu luyện. Tiên thơ (701 - 762) Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - PTBĐ: miêu tả kết hợp biểu cảm. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ II. Đọc - Chú thích Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh làn khói tía, Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. Thác chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước, Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây. Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này. Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. Dịch nghĩa: Xa ngắm thác núi Lư Dịch thơ: Xa ngắm thác núi Lư Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên. Phiên âm: Vọng Lư sơn bộc bố Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ Thảo luận 1. Xác định điểm nhìn của nhà thơ? Điểm nhìn đó có lợi thế như thế nào trong việc quan sát vẻ đẹp của thác nước? 2. Câu thơ đầu miêu tả cái gì? Cách miêu tả đặc sắc như thế nào? Hình ảnh được miêu tả có tác dụng gì cho việc miêu tả ở ba câu sau? 3-a. Từ quải (treo) trong câu hai mang lại ấn tượng về vẻ đẹp nào của thác nước? Em thích cách hiểu trong câu thơ dịch hay trong chú thích(2) hơn? Vì sao? 3-b. Các động từ phi (bay), trực (thẳng đứng) giúp em hình dung vẻ đẹp thác nước và thế núi Hương Lô như thế nào? 3-c. Lối nói phóng đại: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây) hoàn chỉnh vẻ đẹp thác nước như thế nào? Vì sao lối nói ấy vẫn tạo nên được hình ảnh chân thực? 4. Qua cách miêu tả hình ảnh thác nước Hương Lô, em cảm nhận được tâm hồn và tính cách nhà thơ như thế nào? II. Đọc - Chú thích Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ II. Đọc - Chú thích 1. Xác định điểm nhìn của nhà thơ? Điểm nhìn đó có lợi thế như thế nào trong việc quan sát vẻ đẹp của thác nước? -> Điểm nhìn từ xa => Quan sát được toàn cảnh. ? Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ 1. Cảnh thác nước Hương Lô chiếu HƯƠNG Lễ tử yên -> Quan hệ nhân quả. => Toàn cảnh Hương Lô rực rỡ, kì ảo, sống động. Tạo phông nền cho bức tranh thác nước. sinh Nhật III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ 2. Câu thơ đầu miêu tả cái gì? Cách miêu tả đặc sắc như thế nào? Hình ảnh được miêu tả có tác dụng gì cho việc miêu tả ở ba câu sau? II. Đọc - Chú thích Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ Dịch thơ: Phiên âm: Dịch nghĩa: -> Biến động thành tĩnh => Vẻ tráng lệ. 3-a. Từ quải (treo) trong câu hai mang lại ấn tượng về vẻ đẹp nào của thác nước? Em thích cách hiểu trong câu thơ dịch hay trong chú thích(2) hơn? Vì sao? Xa trông dòng thác trước sông này. Dao khan bộc bố quải tiền xuyên. Xa nhìn dòng thác treo trên dòng sông phía trước. II. Đọc - Chú thích Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ Dịch thơ: Phiên âm: Dịch nghĩa: Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, -> Biến tĩnh thành động. => Vẻ đẹp kì vĩ, hoành tráng. Phi lưu trực há tam thiên xích, Nước chảy như bay đổ thẳng xuống từ ba nghìn thước, 3-b. Các động từ phi (bay), trực (thẳng ) giúp em hình dung vẻ đẹp thác nước và thế núi Hương Lô như thế nào? II. Hướng dẫn đọc Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ II. Hướng dẫn đọc 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ Dịch thơ: Phiên âm: Dịch nghĩa: Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây. -> So sánh phóng đại => Vẻ đẹp huyền ảo, kì diệu. Nghi thị Ngân hà lạc cửu thiên. Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây. 3-c. Lối nói phóng đại: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên (Ngỡ là sông Ngân rơi tự chín tầng mây) hoàn chỉnh vẻ đẹp thác nước như thế nào? Vì sao lối nói ấy vẫn tạo nên được hình ảnh chân thực? Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ II. Hướng dẫn đọc 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ 2. Tâm hồn nhà thơ 4. Qua cách miêu tả hình ảnh thác nước Hương Lô, em cảm nhận được tâm hồn và tính cách nhà thơ như thế nào? Tình yêu thiên nhiên đằm thắm; tính cách mạnh mẽ, hào phóng. Ngụn từ điờu luyện, hỡnh ảnh sống động, trỏng lệ, huyền ảo. Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ II. Hướng dẫn đọc 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ 2. Tâm hồn nhà thơ 3. Tổng kết Chọn điểm nhỡn từ xa để tả được vẻ đẹp hựng vĩ của toàn cảnh. Nghệ thuật nhân hoá. Nghệ thuật lấy “tĩnh” tả “động”,cú sự liờn tưởng tự nhiờn, bất ngờ, độc đỏo Tốt lắm! Bạn đúng rồi! Bạn sai rồi! A B C D Bạn giỏi quá! Xác định phương án đúng (sai)! Nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả của bài thơ? Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ II. Hướng dẫn đọc 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ 2. Tâm hồn nhà thơ 3. Tổng kết Chọn câu trả lời đúng nhất! Nội dung chính của bài thơ? Vẻ đẹp thác nước núi Lư và tâm sự của nhà thơ. Vẻ đẹp thác nước núi Lư; tình yêu thiên nhiên; tính cách của nhà thơ. Thác nước núi Lư hùng vĩ và tình yêu quê hương đất nước. Vẻ đẹp thác nước núi Lư; tính cách mạnh mẽ của nhà thơ. Chúc mừng bạn ! Bạn đã sai! Bạn đã sai! A B C D Bạn đã sai! Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ II. Hướng dẫn đọc 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ 2. Tâm hồn nhà thơ 3. Tổng kết Ghi nhớ: Với những hình ảnh tráng lệ, huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp nhìn từ xa của thác nước chảy từ đỉnh Hương Lô của dãy núi Lư, qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả. Bài 9. Tiết 34. Hướng dẫn đọc thêm Xa ngắm thác núi Lư (Lý Bạch) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Bài thơ II. Hướng dẫn đọc 1. Cảnh thác nước Hương Lô III. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ 2. Tâm hồn nhà thơ 3. Tổng kết IV. Luyện tập ? Cùng trao đổi những cảm nghĩ về bài thơ Xa ngắm thác núi Lư! !!! 1. Học thuộc lũng bài thơ (Phiờn õm và dịch thơ). Học thuộc phần Ghi nhớ. 2.Tập phõn tớch nghệ thuật miờu tả và biểu cảm đặc sắc của bài thơ. 3. Đọc thờm bài thơ “Đờm đỗ thuyền ở Phong Kiều” (Phong Kiều dạ bạc) SGK tr 112. 4. Soạn bài “Tĩnh dạ tứ”: Đọc cỏc vớ dụ và trả lời cỏc cõu hỏi sgk mục I và II của bài. Hướng dẫn về nhà Chaõn thaứnh caỷm ụn caực thaày coõ giaựo! Chaứo caực em!
File đính kèm:
- Huong dan doc them Xa ngam thac nui Lu.ppt