Để so sánh hai phân số ngoài cách quy đồng mẫu số hoặc tử số, trong một số trường hợp cụ thể, tùy theo đặc điểm của các phân số, ta còn có thể so sánh bằng một số phương pháp đặc biệt khác.
7 trang |
Chia sẻ: Băng Ngọc | Ngày: 09/03/2024 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 7 phương pháp so sánh hai phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7
phương
pháp
so
sánh
hai
phân
số
Để
so
sánh
hai
phân
số
ngoài
cách
quy
đồng
mẫu
số
hoặc
tử
số,
trong
một
số
trường
hợp
cụ
thể,
tùy
theo
đặc
điểm
của
các
phân
số,
ta
còn
có
thể
so
sánh
bằng
một
số
phương
pháp
đặc
biệt
khác.
Phương
pháp
1.
Dùng
số
1
làm
trung
gian
Nếu
1a
b
>
và
1c
d
<
thì
a c
b d
> .
•
Khi
nào
thì
sử
dụng
phương
pháp
dùng
số
1
làm
trung
gian
?
Ta
sử
dụng
phương
pháp
dùng
số
1
làm
trung
gian
khi
nhận
thấy
một
phân
số
có
tử
số
lớn
hơn
mẫu
số
và
phân
số
kia
có
tử
số
bé
hơn
mẫu
số.
Ví
dụ
1.
So
sánh
hai
phân
số
2017
2018
và
2016
2015
.
Ta
làm
như
sau:
Vì
2017
2018
<
1
và
2016
2015
>
1
nên
2017
2018
<
2016
2015
.
Phương
pháp
2.
Dùng
một
phân
số
làm
trung
gian
•
Khi
nào
thì
sử
dụng
phương
pháp
dùng
một
phân
số
làm
trung
gian
?
Ta
sử
dụng
phương
pháp
dùng
một
phân
số
làm
trung
gian
để
so
sánh
hai
phân
số
trong
các
trường
hợp
sau:
-‐
Nhận
thấy
tử
số
của
phân
số
thứ
nhất
bé
hơn
tử
số
của
phân
số
thứ
hai
và
mẫu
số
của
phân
số
thứ
nhất
lớn
hơn
mẫu
số
của
phân
số
thứ
hai.
Ví
dụ
2.
So
sánh
hai
phân
số
15
37
và
18
31
.
Ta
làm
như
sau:
Cách
1.
Xét
phân
số
trung
gian
15
31
(phân
số
này
có
tử
số
là
tử
số
của
phân
số
thứ
nhất,
có
mẫu
số
là
mẫu
số
của
phân
số
thứ
hai).
Vì
15
37
<
15
31
và
15
31
<
18
31
nên
15
37
<
18
31
.
Cách
2.
Xét
phân
số
trung
gian
18
37
(phân
số
này
có
tử
số
là
tử
số
của
phân
số
thứ
hai,
có
mẫu
số
là
mẫu
số
của
phân
số
thứ
nhất).
Vì
18
31
>
18
37
và
18
37
>
15
37
nên
18
31
>
15
37
.
-‐
Nhận
thấy
tử
số
và
mẫu
số
của
phân
số
thứ
nhất
bé
hơn
tử
số
và
mẫu
số
của
phân
số
thứ
hai
nhưng
cả
hai
phân
số
đều
xấp
xỉ
(gần
bằng)
với
một
phân
số
nào
đó
thì
ta
chọn
phân
số
đó
làm
trung
gian.
Ví
dụ
3.
So
sánh
hai
phân
số
3
8
và
4
13
.
Ta
nhận
thấy
cả
hai
phân
số
3
8
và
4
13
đều
xấp
xỉ
1
3
nên
ta
dùng
phân
số
1
3
làm
trung
gian.
Ta
có:
3 3 1
8 9 3
> =
nên
3 1
8 3
>
(1);
4 4 1
13 12 3
< =
nên
4 1
13 3
<
(2).
Từ
(1)
và
(2)
suy
ra:
3
8
>
4
13
.
Phương
pháp
3.
So
sánh
“phần
thừa”
của
hai
phân
số
Nếu
a
b
=
m
+
M;
c
d
=
m
+
N
mà
M
>
N
thì
a
b
>
c
d
.
M
và
N
theo
thứ
tự
gọi
là
“phần
thừa”
so
với
m
của
hai
phân
số
đã
cho.
•
Khi
nào
thì
sử
dụng
phương
pháp
so
sánh
“phần
thừa”
của
hai
phân
số
?
Ta
sử
dụng
phương
pháp
so
sánh
“phần
thừa”
để
so
sánh
hai
phân
số
trong
các
trường
hợp
sau:
-‐
Nhận
thấy
cả
hai
phân
số
đều
có
tử
số
lớn
hơn
mẫu
số
và
hiệu
của
tử
số
và
mẫu
số
của
hai
phân
số
đều
bằng
nhau
thì
ta
so
sánh
“phần
thừa”
so
với
1
của
hai
phân
số
đã
cho.
Ví
dụ
4.
So
sánh
hai
phân
số
79
76
và
86
83
.
Ta
làm
như
sau:
Ta
có:
79 31
76 76
= + ;
86 31
83 83
= + .
Vì
3 3
76 83
>
nên
79
76
>
86
83
.
Nhận
xét:
Nếu
hai
phân
số
có
“phần
thừa”
so
với
1
khác
nhau,
phân
số
nào
có
“phần
thừa”
lớn
hơn
thì
phân
số
đó
lớn
hơn.
-‐
Nhận
thấy
cả
hai
phân
số
đều
có
tử
số
lớn
hơn
mẫu
số
và
nếu
lấy
tử
số
chia
cho
mẫu
số
ở
cả
hai
phân
số
thì
có
thương
bằng
nhau.
Ví
dụ
5.
So
sánh
hai
phân
số
43
14
và
10
3
.
Ta
làm
như
sau:
Lấy
tử
số
chia
cho
mẫu
số:
43
:
14
=
3
(dư
1);
10
:
3
=
3
(dư
1).
Chọn
phần
nguyên
của
thương
làm
số
chung
(có
3).
Thực
hiện
phép
trừ:
43
14
-‐
3
=
1
14
;
10
3
-‐
3
=
1
3
.
Vậy
ta
có:
43
14
=
3
+
1
14
;
10
3
=
3
+
1
3
.
Vì
1
3
>
1
14
nên
43
14
<
10
3
.
-‐
Nhận
thấy
cả
hai
phân
số
đều
có
tử
số
bé
hơn
mẫu
số
và
nếu
lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số
ở
cả
hai
phân
số
thì
có
thương
bằng
nhau.
Ví
dụ
6.
So
sánh
hai
phân
số
13
41
và
19
71
.
Ta
làm
như
sau:
Lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số:
41
:
13
=
3
(dư
2);
71
:
19
=
3
(dư
14).
Chọn
mẫu
số
của
phân
số
chung
bằng
cách
lấy
phần
nguyên
của
thương
cộng
1:
3
+
1
=
4
(có
1
4
).
Thực
hiện
phép
trừ:
13
41
-‐
1
4
=
11
164
;
19
71
-‐
1
4
=
5
284
.
Vậy
ta
có:
13
41
=
1
4
+
11
164
;
19
71
=
1
4
+
5
284
.
Vì:
5
284
<
11 11
284 164
<
nên
19
71
<
13
41
.
Loại
4.
So
sánh
“phần
thiếu”
của
hai
phân
số
Nếu
a
b
=
m
-‐
M;
c
d
=
m
-‐
N
mà
M
>
N
thì
a
b
<
c
d
.
M
và
N
theo
thứ
tự
gọi
là
“phần
thiếu”
hay
“phần
bù”
so
với
m
của
hai
phân
số
đã
cho.
•
Khi
nào
thì
sử
dụng
phương
pháp
so
sánh
“phần
thiếu”
của
hai
phân
số
?
Ta
sử
dụng
phương
pháp
so
sánh
“phần
thiếu”
để
so
sánh
hai
phân
số
trong
các
trường
hợp
sau:
-‐
Nhận
thấy
cả
hai
phân
số
đều
có
tử
số
nhỏ
hơn
mẫu
số
và
hiệu
của
mẫu
số
và
tử
số
của
hai
phân
số
đều
bằng
nhau
thì
ta
so
sánh
“phần
thiếu”
so
với
1
của
hai
phân
số
đã
cho.
Ví
dụ
7.
So
sánh
hai
phân
số
42
43
và
58
59
.
Ta
làm
như
sau:
Ta
có:
1
-‐
42
43
=
1
43
;
1
-‐
58
59
=
1
59
.
Vì
1
43
>
1
59
nên
42
43
<
58
59
.
Nhận
xét:
Nếu
hai
phân
số
có
“phần
bù”
tới
đơn
vị
khác
nhau,
phân
số
nào
có
“phần
bù”
lớn
hơn
thì
phân
số
đó
nhỏ
hơn.
-‐
Nhận
thấy
cả
hai
phân
số
đều
có
tử
số
nhỏ
hơn
mẫu
số
và
nếu
lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số
ở
cả
hai
phân
số
thì
có
thương
bằng
nhau.
Ví
dụ
8.
So
sánh
hai
phân
số
2
5
và
3
7
.
Ta
làm
như
sau:
Lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số:
5
:
2
=
2
(dư
1);
7
:
3
=
2
(dư
1).
Chọn
mẫu
số
của
phân
số
chung
bằng
cách
lấy
phần
nguyên
của
thương
(có
1
2
).
Thực
hiện
phép
trừ:
1
2
-‐
2
5
=
1
10
;
1
2
-‐
3
7
=
1
14
.
Vậy
ta
có:
2
5
=
1
2
-‐
1
10
;
3
7
=
1
2
-‐
1
14
.
Vì
1
10
>
1
14
nên
2
5
<
3
7
.
Phương
pháp
5.
Nhân
thêm
cùng
một
số
vào
hai
phân
số
•
Khi
nào
thì
sử
dụng
phương
pháp
nhân
thêm
cùng
một
số
vào
hai
phân
số
?
Ta
sử
dụng
phương
pháp
nhân
thêm
cùng
một
số
vào
hai
phân
số
khi
nhận
thấy
tử
số
của
hai
phân
số
đều
bé
hơn
mẫu
số
và
nếu
lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số
thì
có
thương
và
số
dư
bằng
nhau.
Khi
đó
ta
nhân
cả
hai
phân
số
với
cùng
một
số
tự
nhiên
(là
phần
nguyên
của
thương)
để
đưa
về
dạng
so
sánh
“phần
bù”
đến
1.
Ví
dụ
9.
So
sánh
hai
phân
số
11
52
và
17
76
.
Ta
nhận
thấy
hai
phân
số
đã
cho
nếu
lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số
thì
đều
được
thương
là
4
và
số
dư
là
8
nên
ta
nhân
cả
hai
phân
số
với
4.
Ta
có:
11 444
52 52
× = ;
17 684
76 76
× = .
1
-‐
44
52
=
8
52
;
1
-‐
68
76
=
8
76
.
Vì
8
52
>
8
76
nên
44
52
<
68
76
hay
11
52
<
17
76
.
Phương
pháp
6.
Thực
hiện
“phép
chia
hai
phân
số”
Phương
pháp
này
được
sử
dụng
dựa
vào
nhận
xét:
“Trong
phép
chia,
nếu
số
bị
chia
lớn
hơn
số
chia
thì
được
thương
lớn
hơn
1,
nếu
số
bị
chia
bé
hơn
số
chia
thì
được
thương
nhỏ
hơn
1”.
•
Khi
nào
thì
sử
dụng
phương
pháp
“chia
hai
phân
số”
?
Ta
sử
dụng
phương
pháp
“chia
hai
phân
số”
khi
nhận
thấy
tử
số
và
mẫu
số
của
hai
phân
số
là
những
số
có
giá
trị
không
quá
lớn,
không
mất
nhiều
thời
gian
khi
thực
hiện
phép
nhân
ở
tử
số
và
mẫu
số.
Ví
dụ
10.
So
sánh
hai
phân
số
2
23
và
9
41
.
Ta
có:
2
23
:
9
41
=
2 41 82
23 9 207
× = .
Vì
82
207
<
1
nên
2
23
<
9
41
.
Phương
pháp
7.
Đảo
ngược
phân
số
để
so
sánh
Phương
pháp
này
được
sử
dụng
dựa
vào
nhận
xét:
“Trong
hai
phép
chia
có
số
bị
chia
bằng
nhau
(đều
bằng
1),
phép
chia
nào
có
số
chia
lớn
hơn
thì
có
thương
nhỏ
hơn”.
•
Khi
nào
thì
sử
dụng
phương
pháp
đảo
ngược
phân
số
?
Ta
sử
dụng
phương
pháp
đảo
ngược
phân
số
khi
nhận
thấy
cả
hai
phân
số
đều
có
tử
số
bé
hơn
mẫu
số
và
nếu
lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số
thì
có
thương
và
số
dư
bằng
nhau.
Khi
đó
ta
đảo
ngược
phân
số
để
đưa
về
dạng
so
sánh
“phần
thừa”.
Ví
dụ
11.
So
sánh
hai
phân
số
21
89
và
2003
8017
.
Ta
nhận
thấy
hai
phân
số
đã
cho
nếu
lấy
mẫu
số
chia
cho
tử
số
thì
đều
được
thương
là
4
và
số
dư
là
5.
Ta
có:
1
:
21
89
=
89
21
;
1
:
2003
8017
=
8017
2003
.
Mà
89 54
21 21
= + ;
8017 54
2003 2003
= + .
Vì
5 5
21 2003
>
nên
89
21
>
8017
2003
.
Suy
ra:
21
89
<
2003
8017
.
Bài
tập
tự
luyện:
1.
Không
quy
đồng
mẫu
số,
tử
số
hãy
so
sánh
hai
phân
số
sau:
a)
4005
4007
và
1999
1997
;
b)
25
49
và
35
71
;
c)
1997
2003
và
1995
2101
;
d)
2007
2005
và
2005
2003
;
e)
13
27
và
7
15
.
2.
Hãy
so
sánh
hai
phân
số
sau:
a)
7777772
7777778
và
88888881
88888889
;
b)
1224364860
1734516885
và
1326395265
1836547290
.
3.
Không
quy
đồng
tử
số
hoặc
mẫu
số,
hãy
sắp
xếp
các
phân
số
sau
theo
thứ
tự
từ
bé
đến
lớn:
a)
26
15
;
215
253
;
10
10
;
26
11
;
152
253
.
b)
5
6
;
1
2
;
3
4
;
2
3
;
4
5
.
c)
3
2
;
5
4
;
6
5
;
7
6
;
8
7
;
9
8
và
10
9
.
d)
15
22
;
17
26
;
19
30
;
21
34
;
23
38
;
25
42
.
e)
12
13
;
34
31
;
11
14
;
33
32
;
15
15
.
4.
Hãy
so
sánh:
a)
A
=
2003
2004
+
2004
2005
và
B
=
2003 2004
2004 2005
+
+
.
b)
C
=
432143214321
999999999999
và
D
=
1231 1231 1231 1231
1997 19971997 199819982000
+ + +
+ +
.
c)
E
=
2006 2007
987654321 246813579
+
và
G
=
2007 2006
987654321 246813579
+ .
5.
Không
tính
ra
kết
quả,
hãy
so
sánh:
a)
A
=
1
7
+
1
13
+
1
25
+
1
49
+
1
97
với
1
3
.
b)
B
=
1
11
+
1
12
+
1
13
+
1
14
+
1
15
+
1
16
+
1
17
+
1
18
+
1
19
+
1
20
với
1
2
.
c)
C
=
1 1 1 1 1 1...
21 22 23 24 79 80
+ + + + + +
với
39
40
.
d)
D
=
2006 2007 2008 2009
2007 2008 2009 2006
+ + +
với
4.
e)
E
=
1 1 1 1 1...
4 9 16 25 4048144
+ + + + +
với
1.
File đính kèm:
- 7_phuong_phap_so_sanh_hai_phan_so.pdf