4 Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là:

A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi.

B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng.

C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước.

D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển.

Câu 2: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới:

A. Phụ thuộc lẫn nhau.

B. Cùng nhau hợp tác và phát triển.

C. Tập hợp đồng minh.

D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau.

Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?

A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài.

B. Lịch sự với người nước ngoài.

C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai.

D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc.

 

doc16 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 001 ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 3/12/2019 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 2: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 4: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 5: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 6: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 7: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 8: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 9: Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. B. Cán bộ công nhân viên chức. C. Học sinh, sinh viên. D. Tất cả mọi công dân Câu 10: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 11: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 12: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng. B. Tích cực. C. Siêng năng, tích cực. D. Chủ động. Câu 13: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 14: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 15: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 16: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn B. Đac - uyn C. Pi- ta- go D. Niu - tơn Câu 17: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 18: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. B. Phận ai người ấy lo. C. Thắng không kiêu, bại không nản. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 19: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 20: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: ( 2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: ( 2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 002 ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 3/12/2019 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 2: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 4: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 5: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 6. Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. B. Cán bộ công nhân viên chức. C. Học sinh, sinh viên. D. Tất cả mọi công dân. Câu 7: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 8: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 9 : “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 10: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 11: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 12: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng. B. Tích cực. C. Siêng năng, tích cực. D. Chủ động. Câu 13: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 14: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 15: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. B. Phận ai người ấy lo. C.Thắng không kiêu, bại không nản. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 16: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt nam độc lập dân giầu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Câu 17: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 18: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn B. Đac - uyn. C. Pi- ta- go. D. Niu - tơn. Câu 19: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 20: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: ( 2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: ( 2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 003 ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 3/12/2019 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu đứng trước nội dung câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 2: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với học sinh nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 4: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 5: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 6: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 7: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 8: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 9. Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. B. Cán bộ công nhân viên chức. C. Học sinh, sinh viên. D. Tất cả mọi công dân Câu 10: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 11: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 12: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 13: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng. B. Tích cực. C. Siêng năng, tích cực. D. Chủ động. Câu 14: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống. B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 15: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn. B. Đac - uyn. C. Pi- ta- go. D. Niu - tơn. Câu 16: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 17: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 18: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 19: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. B. Phận ai người ấy lo. C.Thắng không kiêu, bại không nản. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 20: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: (2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Mã đề 004 ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I - MÔN GDCD 9 n¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 3/12/2019 Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm) : Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đứng đầu nội dung đúng vào giấy kiểm tra. Câu 1: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình. B. Hữu nghị. C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác. D. Đối đầu. Câu 2: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình. B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng. C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân. D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 3: Câu tục ngữ nào thể hiện chí công vô tư? A. Nhất bên trọng nhất bên khinh. B. Cái khó ló cái khôn. C. Quân pháp bất vị thân. D. Uống nước nhớ nguồn. Câu 4: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó thể hiện phẩm chất đạo đức gì? A. Tự chủ. B. Dân chủ. C. Chí công vô tư. D. Tình yêu hòa bình. Câu 5: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. Quan hệ anh em với các nước gần gũi. B. Quan hệ bạn bè với các nước láng giềng. C. Quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước. D. Quan hệ bạn bè với các nước phát triển. Câu 6: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. Phụ thuộc lẫn nhau. B. Cùng nhau hợp tác và phát triển. C. Tập hợp đồng minh. D. Tạo thành những phe phái đối đầu nhau. Câu 7: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài. B. Lịch sự với người nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai. D. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 9. Ai cần rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? A. Những người làm lãnh đạo, làm quản lý. B. Cán bộ công nhân viên chức. C. Học sinh, sinh viên. D. Tất cả mọi công dân. Câu 10: Người năng động, sáng tạo là người như thế nào? A. Là người chỉ dựa vào cái đã có sẵn. B. Là người luôn sợ hãi trước khó khăn. C. Là người say mê tìm tòi, phát hiện linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập, lao động, nhằm đạt được kết quả cao. D. Là người chỉ làm việc theo sự chỉ bảo. Câu 11: Năng động sáng tạo giúp con người: A. Làm nên những kỳ tích vẻ vang. B. Không đem lại lợi ích gì. C. Chỉ hỗ trợ phần nhỏ với thành công của mọi người. D. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích. Câu 12: Năng động, sáng tạo là kết quả của sự: A. Siêng năng B. Tích cực C. Siêng năng, tích cực D. Chủ động Câu 13: Ai là người phát minh ra đèn điện? A. Ê- đi- xơn. B. Đac – uyn. C. Pi- ta- go. D. Niu - tơn. Câu 14: Có lí tưởng sống cao đẹp là người: A. Người không hoàn thành nhiệm vụ. B. Người luôn thực hiện tốt nhiệm vụ chung. C. Người làm việc thiếu trách nhiệm. D. Người không biết nghĩ cho người khác. Câu 15: Câu thành ngữ nào sau đây nói về phẩm chất của người có lí tưởng sống cao đẹp? A. Dễ làm, khó bỏ. B. Phận ai người ấy lo. C.Thắng không kiêu, bại không nản. D. Nước đến chân mới nhảy. Câu 16: Câu nói: “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng và không thể là con đường nào khác” là câu nói của người anh hùng nào? A. Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi. B. Anh hùng Nguyễn Viết Xuân. C. Anh hùng Lý Tự Trọng. D. Anh hùng Võ Thị Sáu. Câu 17: Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là: A. Chơi hết mình. B. Học hết mình. C. Phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. D. Không cần phải phấn đấu gì. Câu 18: Em không tán thành với ý kiến nào sau đây? A. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. B. Học môn GDCD, Thể dục không cần sáng tạo. C. Người càng năng động sáng tạo càng có nghị lực để vượt qua khó khăn. D. Năng động sáng tạo giúp con người làm nên thành công. Câu 19: Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học, lao động và cuộc sống B. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. C. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. D. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. Câu 20: Năng động, sáng tạo được thể hiện trong những hành vi nào dưới đây ? A. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Dám làm mọi việc để đạt mục đích của mình. C. Biết suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập và trong cuộc sống. D. Không làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Phần II: Tự luận (5 điểm) Câu 1: (2đ) Chí công vô tư là gì? Câu 2: (2đ) Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải làm gì ? Câu 3: (1đ) Có ý kiến cho rằng chỉ người lớn, nhất là những người có chức có quyền mới phải rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh còn nhỏ không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất đó.           - Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - GDCD 9 Phần I: Trắc nghiệm: ( mỗi câu đúng học sinh được 0,25đ) Không lựa chọn nhiều phương án. Câu Phương án đúng Mã 001 Mã 002 Mã 003 Mã 004 1 C B B C 2 B C C D 3 D D D C 4 B C C C 5 C C B C 6 C D C B 7 D B C D 8 C C D B 9 D C D D 10 C A A C 11 A D C A 12 C C B C 13 B C C A 14 A A A B 15 C C A C 16 A C C C 17 B C B C 18 C A C B 19 C B C A 20 C B C C Phần II: Tự luận: Câu Đáp án Điểm 1 - Chí công vô tư là: - Phẩm chất đạo đức của con người - Thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 0,5đ 1,5đ 2 - Để rèn luyện chí công vô tư học sinh cần phải : - Có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. - Dám phê phán những hành động vụ lợi, cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết mọi công việc. 1đ 1đ 3 - Không tán thành ý kiến đó: - Phẩm chất chí công vô tư thể hiện trong cuộc sống hàng ngày và ai cũng phải rèn luyện và thực hiện. - Học sinh có thể thực hiện rèn luyện chia công vô tư như: tích cực tham gia các hoạt động của tập thể, không bao che cho những việc làm sai trái, bảo vệ lẽ phải, công bằng khi nhận xét, đánh giá người khác .... 0,25đ 0,25đ 0,5đ BGH Duyệt Tổ nhóm chuyên môn Người ra đề Tạ Thanh Hương Vũ Kim Tuyến Ngô Thúy Loan TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I – MÔN GDCD 9 n¨m häc 2019 – 2020 Thêi gian: 45 phót Ngµy kiÓm tra: 3/12/2019 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm lại kiến thức các bài đã học trong chương trình học kì I. - Kỹ năng: Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ của HS về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt. - Thái độ: Từ những bài đã học, học sinh có thái độ học tập, tiếp thu những kiến thức cơ bản về những khái niệm đã học để từ đó tự hoàn thiện mình, và vận dụng giải quyết những tình huống trong thực tiễn để hình thành kinh nghiệm và kĩ năng sống có ích. - Phát huy năng lực: Năng lực khái quát, năng lực trình bày, năng lực thẩm mĩ, năng lực giải quyết vấn đề II. Ma trận đề: Nội dung Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Nhận biết Biểu hiện Ý nghĩa Số câu 5 Số điểm 1,25 Tỉ lệ 12,5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 1 Số điểm 0,25 Tỉ lệ 2,5 % Chí công vô tư Nhận biết Khái niệm Biểu hiện Liên hệ bản thân Tình huống Số câu 6 Số điểm 6 Tỉ lệ 60% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20% Số câu 1 Số điểm 2 Tỉ lệ 20 % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10 % Năng động – sáng tạo. Nhận biết Biểu hiện Ý nghĩa Số câu 7 Số điểm 1,75 Tỉ lệ 17,5% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 3 Số điểm 0,75 Tỉ lệ 7,5 % Lý tưởng sống của thanh niên Nhận biết Biểu hiện, ý nghĩa Số câu 4 Số điểm 10 Tỉ lệ 10% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu 2 Số điểm 0,5 Tỉ lệ 5 % Số câu 2 Số điểm 0,25 Tỉ lệ 5 % Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ % 9 4 40% 5 3 30% 8 2 20%

File đính kèm:

  • doc4_de_thi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2019_2.doc
Giáo án liên quan