4 Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án)

Câu 2- Theo số liệu năm 2012, Hà Nội có bao nhiêu quận, thị xã và các huyện ngoại thành?

A. 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành.

B. 11 quận, 1 thị xã và 16 huyện ngoại thành.

C. 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành.

D. 12 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành.

Câu 3- Phía bắc Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh nào?

A. Hà Nam, Hòa Bình. B. Vĩnh Phúc, Thái Nguyên.

C. Vĩnh Phúc, Hòa Bình. D. Bắc Ninh, Hưng Yên.

Câu 4- Bốn quận nội thành cũ của Hà Nội là:

A. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Tây Hồ.

B. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Xuân.

C. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng.

D. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Long Biên.

 

doc20 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra học kì II môn Địa lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA-LỚP 9-HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 Thời gian làm bài:.... Ngày kiểm tra:.......................... I- MỤC TIÊU: 1- KiÕn thøc: Kiểm tra và đánh giá học sinh về các đơn vị kiến thức đã học: - Môi trường biển-đảo nước ta. - Địa lý hà Nội. 2- Kü n¨ng: - Phân tích về các mối quan hệ Địa lý. - Rèn kỹ năng phân tích đánh giá bảng số liệu. Hiểu và sử dụng đúng các loại biểu đồ. - Kỹ năng đọc Atlát Việt Nam. 3- Thái độ: - Rèn thái độ học và làm bài nghiêm túc, yêu thích môn học. - Giáo dục ý thức yêu quê hương đất nước. - Ý thức bảo vệ môi trường biển –đảo, tự hào dân tộc. 4- Năng lực cần đạt: - Nhóm năng lực chung: giải quyết vấn đề, tư duy, tự học, quản lí thời gian. - Nhóm năng lực riêng: đọc Atlát Việt Nam, phân tích và đánh giá bảng số liệu. II- Ma trËn: Nội dung kiểm tra Các mức độ nhận biết Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1- Môi trường biển –đảo Việt Nam - Nhận biết được vị trí, giới hạn của vùng biển nước ta. - Những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành kinh tế biển. - Hiểu được thực trạng và tình hình phát triển của các ngành kinh tế biển của nước ta. - Hiểu vì sao phải bảo vệ môi trường biển-đảo. - Trình bày được các bộ phận của vùng biển nước ta. - Hiểu và sử dụng đúng các loại biểu đồ. 22C 8,0đ 12C- 3,0đ- 30% 4C-1,0đ- 10% 2C-3,0đ-30% 4C- 1,0đ-10% 22C-8,0đ-80% 2- Địa lý Hà Nội Nhận biết được khái quát đặc điểm của vị trí địa lý, kinh tế, xã hội của Hà Nội. 8C 2,0đ 8C-2,0đ- 20% 8C -2,0đ -20% Tổng câu/điểm 20 C- 5,0đ 4C- 1,0đ 2C- 3,0đ 4C-1,0đ 30C 10,0đ Tỉ lệ 50% 40% 10% 100% III- NỘI DUNG ĐỀ: Đính kèm. IV- HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHI TIẾT: Đính kèm TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ SỐ 001 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA-LỚP 9-HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian làm bài:.... Ngày kiểm tra:.......................... PHẦN A- TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm). Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm): Câu 1- Theo số liệu năm 2012, thủ đô Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính? A. 24. B. 26. C. 28. D. 30. Câu 2- Theo số liệu năm 2012, Hà Nội có bao nhiêu quận, thị xã và các huyện ngoại thành? A. 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. B. 11 quận, 1 thị xã và 16 huyện ngoại thành. C. 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. D. 12 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Câu 3- Phía bắc Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh nào? A. Hà Nam, Hòa Bình. B. Vĩnh Phúc, Thái Nguyên. C. Vĩnh Phúc, Hòa Bình. D. Bắc Ninh, Hưng Yên. Câu 4- Bốn quận nội thành cũ của Hà Nội là: A. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Tây Hồ. B. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Xuân. C. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng. D. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Long Biên. Câu 5- Dân tộc nào có dân số đông nhất tại thành phố Hà Nội và chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số A. Dân tộc kinh, chiếm 99% B. Dân tộc kinh, chiếm 89% C. Dân tộc Mường và Tày, chiếm 89% D. Dân tộc Nùng và Dao, chiếm 89% Câu 6- Các loại hình quần cư ở thành phố Hà Nội là A. nông thôn và đô thị. B. nông thôn và thành thị. C. đô thị và thành thị. D. thành thị và bán nông thôn. Câu 7- Trong số 4 quận nội thành cũ của Hà Nội, quận nào có mật độ dân số cao nhất? A. Quận Ba Đình. B. Quận Hai Bà Trưng. C. Quận Hoàn Kiếm. D. Quận Đống Đa. Câu 8- Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn với nhiều địa danh nổi tiếng: động Hương Tích, động Hinh Bồng, suối Yến thuộc huyện nào của Hà Nội? A. Mỹ Đức. B. Hoài Đức. C. Ứng Hòa. D. Ba Vì. Câu 9- Sự giảm sút tài nguyên môi trường biển-đảo dẫn tới những hậu quả gì? 1- Làm suy giảm tính đa dạng của sinh vật nước ta. 2- Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển-đảo). 3- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân vùng biển-đảo. 4- Ảnh hưởng của việc khai thác các nguồn lợi từ biển-đảo quá mức độ. A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 10- Những biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta là gì? 1- Chuyển hướng đánh bắt ra xa bờ để bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản. 2- Cần giảm bớt việc khai thác nguồn lợi từ biển. 3- Bảo vệ và trồng thêm rừng ngập mặn, bảo vệ các rạn san hô ngầm ven biển, ven đảo, cấm khai thác san hô. 4- Phòng chống ô nhiễm bởi các yếu tố hóa học, nhất là dầu mỏ. 5- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4, 5. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5. Câu 11- Thực trạng khai thác hải sản ven bờ ở nước ta là A. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. B. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. C. phương tiện khai thác hiện đại. D. việc khai thác bảo đảm cân bằng sing thái. Câu 12- Thực trạng khai thác hải sản xa bờ ở nước ta là A. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. B. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. C. phương tiện khai thác phần lớn là thủ công. D. khai thác chưa gắn với công nghiệp chế biến. Câu 13- Dọc bờ biển nước ta, số lượng các bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch là A. 28. B. 120. C. 200. D. 3000. Câu 14- Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Hạ Long. B. Vịnh Vân Phong. C. Vịnh Xuân Đài. D. Vịnh Cam Ranh. Câu 15- Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động tắm biển. B. Du lịch sinh thái biển. C. Hoạt động thể thao biển. D. Du thuyền và lặn biển. Câu 16- Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất nước ta là A. muối. B. ôxít titan. C. dầu mỏ, khí tự nhiên. D. cát trắng. Câu 17- Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh thuộc vùng biển nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 18- Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. B. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối. C. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. Câu 19- Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khí ở nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 20- Số lượng loài cá trên vùng biển nước ta khoảng A. 100 loài. B. 110 loài. C. 120 loài. D. 2000 loài. Câu 21- Số lượng loài tôm trên vùng biển nước ta khoảng A. 100 loài. B. 110 loài. C. 120 loài. D. 2000 loài. Câu 22- Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Khai thác nuôi trồng, chế biến hải sản. B. Du lịch cộng đồng và văn hóa. C. Khai thác và chế biến khoáng sản. D. Giao thông vận tải biển. Câu 23- Cho bảng số liệu: sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu, của nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. Năm Sản lượng 2000 2005 2010 2015 Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18,0 8,1 9,2 - Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. tròn. B. đường. C. cột. D. kết hợp. Câu 24- Việt Nam có đường bờ biển dài A. 2360 km. B. 2630 km. C. 3260 km. D. 4600 km. Câu 25- Số tỉnh, thành phố giáp biển ở nước ta là A. 14. B. 28. C. 32. D. 63. Câu 26- Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Phú Quốc. C. Cát Bà. D. Côn Đảo. Câu 27- Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta? A. Quảng Ninh, Đà Nẵng. B. Đà Nẵng, Khánh Hòa. C. Quảng Ngãi, Khánh Hòa. D. Quảng Nam, Bình Định. Câu 28- Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 5, ở nước ta có các đảo xa bờ là: A. Phú Quốc, Cát Bà, Lý Sơn. B. Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa, Trường Sa. C. Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa. D. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quý. PHẦN B- TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29- Hãy điền tên các bộ phận của vùng biển nước ta vào hình vẽ dưới đây: (2,0đ) Câu 30- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo, đặc biệt là trong những năm gần đây? (1,0đ) Học sinh được dùng Atlat Địa lí 9 Đề gồm có 4 trang TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ SỐ 002 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA-LỚP 9-HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian làm bài:.... Ngày kiểm tra:.......................... PHẦN A- TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm). Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm): Câu 1- Dân tộc nào có dân số đông nhất tại thành phố Hà Nội và chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số A. Dân tộc kinh, chiếm 89% B. Dân tộc kinh, chiếm 99% C. Dân tộc Mường và Tày, chiếm 89% D. Dân tộc Nùng và Dao, chiếm 89% Câu 2- Các loại hình quần cư ở thành phố Hà Nội là A. nông thôn và đô thị. B. đô thị và thành thị. C. nông thôn và thành thị. D. thành thị và bán nông thôn. Câu 3- Trong số 4 quận nội thành cũ của Hà Nội, quận nào có mật độ dân số cao nhất? A. Quận Đống Đa. B. Quận Hai Bà Trưng. C. Quận Hoàn Kiếm. D. Quận Ba Đình. Câu 4- Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn với nhiều địa danh nổi tiếng: động Hương Tích, động Hinh Bồng, suối Yến thuộc huyện nào của Hà Nội? A. Hoài Đức. B. Mỹ Đức. C. Ứng Hòa. D. Ba Vì. Câu 5- Sự giảm sút tài nguyên môi trường biển-đảo dẫn tới những hậu quả gì? 1- Làm suy giảm tính đa dạng của sinh vật nước ta. 2- Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển-đảo). 3- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân vùng biển-đảo. 4- Ảnh hưởng của việc khai thác các nguồn lợi từ biển-đảo quá mức độ. A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4. Câu 6- Những biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta là gì? 1- Chuyển hướng đánh bắt ra xa bờ để bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản. 2- Cần giảm bớt việc khai thác nguồn lợi từ biển. 3- Bảo vệ và trồng thêm rừng ngập mặn, bảo vệ các rạn san hô ngầm ven biển, ven đảo, cấm khai thác san hô. 4- Phòng chống ô nhiễm bởi các yếu tố hóa học, nhất là dầu mỏ. 5- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 3, 5. Câu 7- Thực trạng khai thác hải sản ven bờ ở nước ta là A. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. B. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. C. phương tiện khai thác hiện đại. D. việc khai thác bảo đảm cân bằng sing thái. Câu 8- Thực trạng khai thác hải sản xa bờ ở nước ta là A. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. B. phương tiện khai thác phần lớn là thủ công. C. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. D. khai thác chưa gắn với công nghiệp chế biến. Câu 9- Dọc bờ biển nước ta, số lượng các bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch là A. 28. B. 200. C. 120. D. 3000. Câu 10- Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Vân Phong. B. Vịnh Hạ Long. C. Vịnh Xuân Đài. D. Vịnh Cam Ranh. Câu 11- Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Du lịch sinh thái biển. B. Hoạt động tắm biển. C. Hoạt động thể thao biển. D. Du thuyền và lặn biển. Câu 12- Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất nước ta là A. muối. B. ôxít titan. C. cát trắng. D. dầu mỏ, khí tự nhiên. Câu 13- Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh thuộc vùng biển nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Bắc Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 14- Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối. B. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. C. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. Câu 15- Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khí ở nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Đông Nam Bộ. Câu 16- Số lượng loài cá trên vùng biển nước ta khoảng A. 2000 loài. B. 110 loài. C. 120 loài. D. 100 loài. Câu 17- Số lượng loài tôm trên vùng biển nước ta khoảng A. 100 loài. B. 120 loài. C. 110 loài. D. 2000 loài. Câu 18- Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Khai thác nuôi trồng, chế biến hải sản. B. Khai thác và chế biến khoáng sản. C. Du lịch cộng đồng và văn hóa. D. Giao thông vận tải biển. Câu 19- Cho bảng số liệu: sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu, của nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. Năm Sản lượng 2000 2005 2010 2015 Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18,0 8,1 9,2 - Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. tròn. B. cột. C. đường. D. kết hợp. Câu 20- Việt Nam có đường bờ biển dài A. 2360 km. B. 2630 km. C. 4600 km. D. 3260 km. Câu 21- Số tỉnh, thành phố giáp biển ở nước ta là A. 14. B. 32. C. 28. D. 63. Câu 22- Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Cát Bà. C. Phú Quốc. D. Côn Đảo. Câu 23- Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta? A. Quảng Ninh, Đà Nẵng. B. Quảng Ngãi, Khánh Hòa. C. Đà Nẵng, Khánh Hòa. D. Quảng Nam, Bình Định. Câu 24- Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 5, ở nước ta có các đảo xa bờ là: A. Phú Quốc, Cát Bà, Lý Sơn. B. Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa. C. Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa, Trường Sa. D. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quý. Câu 25- Theo số liệu năm 2012, thủ đô Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính? A. 30. B. 26. C. 28. D. 24. Câu 26- Theo số liệu năm 2012, Hà Nội có bao nhiêu quận, thị xã và các huyện ngoại thành? A. 11 quận, 1 thị xã và 16 huyện ngoại thành. B. 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành . C. 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. D. 12 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Câu 27- Phía bắc Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh nào? A. Hà Nam, Hòa Bình. B. Vĩnh Phúc, Hòa Bình. C. Vĩnh Phúc, Thái Nguyên. D. Bắc Ninh, Hưng Yên. Câu 28- Bốn quận nội thành cũ của Hà Nội là: A. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Tây Hồ. B. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Xuân. C. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Long Biên. D. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng. PHẦN B- TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29- Hãy điền tên các bộ phận của vùng biển nước ta vào hình vẽ dưới đây: (2,0đ) Câu 30- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo, đặc biệt là trong những năm gần đây? (1,0đ) Học sinh được dùng Atlat Địa lí 9 Đề gồm có 4 trang TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ SỐ 003 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA-LỚP 9-HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian làm bài:.... Ngày kiểm tra:.......................... PHẦN A- TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm). Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm): Câu 1- Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn với nhiều địa danh nổi tiếng: động Hương Tích, động Hinh Bồng, suối Yến thuộc huyện nào của Hà Nội? A. Ứng Hòa. B. Hoài Đức. C. Mỹ Đức. D. Ba Vì. Câu 2- Sự giảm sút tài nguyên môi trường biển-đảo dẫn tới những hậu quả gì? 1- Làm suy giảm tính đa dạng của sinh vật nước ta. 2- Ảnh hưởng xấu đến sự phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững (đặc biệt là phát triển nghề cá, du lịch biển-đảo). 3- Gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống cư dân vùng biển-đảo. 4- Ảnh hưởng của việc khai thác các nguồn lợi từ biển-đảo quá mức độ. A. 1, 3, 4. B. 2, 3, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 4. Câu 3- Những biện pháp cụ thể để bảo vệ tài nguyên môi trường biển nước ta là gì? 1- Chuyển hướng đánh bắt ra xa bờ để bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản. 2- Cần giảm bớt việc khai thác nguồn lợi từ biển. 3- Bảo vệ và trồng thêm rừng ngập mặn, bảo vệ các rạn san hô ngầm ven biển, ven đảo, cấm khai thác san hô. 4- Phòng chống ô nhiễm bởi các yếu tố hóa học, nhất là dầu mỏ. 5- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5. Câu 4- Thực trạng khai thác hải sản ven bờ ở nước ta là A. phương tiện khai thác hiện đại. B. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. C. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. D. việc khai thác bảo đảm cân bằng sing thái. Câu 5- Thực trạng khai thác hải sản xa bờ ở nước ta là A. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. B. khai thác chưa gắn với công nghiệp chế biến. C. phương tiện khai thác phần lớn là thủ công. D. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. Câu 6- Dọc bờ biển nước ta, số lượng các bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch là A. 28. B. 3000. C. 200. D. 120. Câu 7- Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Xuân Đài. B. Vịnh Vân Phong. C. Vịnh Hạ Long. D. Vịnh Cam Ranh. Câu 8- Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Hoạt động thể thao biển. B. Du lịch sinh thái biển. C. Hoạt động tắm biển. D. Du thuyền và lặn biển. Câu 9- Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất nước ta là A. dầu mỏ, khí tự nhiên. B. ôxít titan. C. muối. D. cát trắng. Câu 10- Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh thuộc vùng biển nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đông Nam Bộ. Câu 11- Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. B. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối. C. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. D. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. Câu 12- Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khí ở nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đông Nam Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 13- Số lượng loài cá trên vùng biển nước ta khoảng A. 100 loài. B. 2000 loài. C. 120 loài. D. 110 loài. Câu 14- Số lượng loài tôm trên vùng biển nước ta khoảng A. 100 loài. B. 2000 loài. C. 120 loài. D. 110 loài. Câu 15- Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Khai thác nuôi trồng, chế biến hải sản. B. Giao thông vận tải biển. C. Khai thác và chế biến khoáng sản. D. Du lịch cộng đồng và văn hóa. Câu 16- Cho bảng số liệu: sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu, của nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. Năm Sản lượng 2000 2005 2010 2015 Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18,0 8,1 9,2 - Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. tròn. B. kết hợp. C. cột. D. đường. Câu 17- Việt Nam có đường bờ biển dài A. 3260 km. B. 2630 km. C. 2360 km. D. 4600 km. Câu 18- Số tỉnh, thành phố giáp biển ở nước ta là A. 14. B. 63. C. 32. D. 28. Câu 19- Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quý. B. Côn Đảo. C. Cát Bà. D. Phú Quốc. Câu 20- Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta? A. Quảng Ninh, Đà Nẵng. B. Quảng Nam, Bình Định. C. Quảng Ngãi, Khánh Hòa. D. Đà Nẵng, Khánh Hòa. Câu 21- Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 5, ở nước ta có các đảo xa bờ là: A. Phú Quốc, Cát Bà, Lý Sơn. B. Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quý. C. Lý Sơn, Hoàng Sa, Trường Sa. D. Bạch Long Vĩ, Hoàng Sa, Trường Sa. Câu 22- Theo số liệu năm 2012, thủ đô Hà Nội có bao nhiêu đơn vị hành chính? A. 24. B. 30. C. 28. D. 26. Câu 23- Theo số liệu năm 2012, Hà Nội có bao nhiêu quận, thị xã và các huyện ngoại thành? A. 10 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. B. 11 quận, 1 thị xã và 16 huyện ngoại thành. C. 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện ngoại thành. D. 12 quận, 1 thị xã và 18 huyện ngoại thành. Câu 24- Phía bắc Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh nào? A. Hà Nam, Hòa Bình. B. Bắc Ninh, Hưng Yên. C. Vĩnh Phúc, Hòa Bình. D. Vĩnh Phúc, Thái Nguyên. Câu 25- Bốn quận nội thành cũ của Hà Nội là: A. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng. B. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Thanh Xuân. C. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Tây Hồ. D. Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Long Biên. Câu 26- Dân tộc nào có dân số đông nhất tại thành phố Hà Nội và chiếm bao nhiêu phần trăm tổng dân số A. Dân tộc Mường và Tày, chiếm 89% B. Dân tộc kinh, chiếm 89% C. Dân tộc kinh, chiếm 99% D. Dân tộc Nùng và Dao, chiếm 89% Câu 27- Các loại hình quần cư ở thành phố Hà Nội là A. nông thôn và đô thị. B. thành thị và bán nông thôn. C. đô thị và thành thị. D. nông thôn và thành thị. Câu 28- Trong số 4 quận nội thành cũ của Hà Nội, quận nào có mật độ dân số cao nhất? A. Quận Ba Đình. B. Quận Đống Đa. C. Quận Hoàn Kiếm. D. Quận Hai Bà Trưng. PHẦN B- TỰ LUẬN: (3,0 điểm) Câu 29- Hãy điền tên các bộ phận của vùng biển nước ta vào hình vẽ dưới đây: (2,0đ) Câu 30- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đảo, đặc biệt là trong những năm gần đây? (1,0đ) Học sinh được dùng Atlat Địa lí 9 Đề gồm có 4 trang TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ SỐ 004 ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊA-LỚP 9-HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018-2019 Thời gian làm bài:.... Ngày kiểm tra:.......................... PHẦN A- TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm). Học sinh chọn phương án trả lời bằng cách tô vào đáp án đúng trong phiếu trả lời trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm): Câu 1- Thực trạng khai thác hải sản ven bờ ở nước ta là A. việc khai thác bảo đảm cân bằng sing thái. B. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. C. phương tiện khai thác hiện đại. D. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. Câu 2- Thực trạng khai thác hải sản xa bờ ở nước ta là A. khai thác chỉ bằng 1/5 lần khả năng cho phép. B. khai thác gấp 2 lần khả năng cho phép. C. phương tiện khai thác phần lớn là thủ công. D. khai thác chưa gắn với công nghiệp chế biến. Câu 3- Dọc bờ biển nước ta, số lượng các bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch là A. 120. B. 28. C. 200. D. 3000. Câu 4- Vịnh nào sau đây được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới? A. Vịnh Cam Ranh. B. Vịnh Vân Phong. C. Vịnh Xuân Đài. D. Vịnh Hạ Long. Câu 5- Du lịch biển nước ta phần lớn mới tập trung vào khai thác hoạt động nào sau đây? A. Du thuyền và lặn biển. B. Du lịch sinh thái biển. C. Hoạt động thể thao biển. D. Hoạt động tắm biển. Câu 6- Hiện nay, loại khoáng sản biển có ý nghĩa quan trọng nhất nước ta là A. muối. B. dầu mỏ, khí tự nhiên. C. ôxít titan. D. cát trắng. Câu 7- Ở nước ta cánh đồng muối nổi tiếng Cà Ná, Sa Huỳnh thuộc vùng biển nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ. Câu 8- Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ là do A. giao thông thuận tiện cho việc vận chuyển, tiêu thụ muối. B. địa hình bằng phẳng, thuận tiện cho việc phơi muối. C. người dân có kinh nghiệm sản xuất muối hơn nơi khác. D. nước biển mặn, khí hậu nhiều nắng, ít mưa. Câu 9- Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết các mỏ dầu khí ở nước ta tập trung chủ yếu ở vùng nào sau đây? A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 10- Số lượng loài cá trên vùng biển nước ta khoảng A. 100 loài. B. 110 loài. C. 2000 loài. D. 120 loài. Câu 11- Số lượng loài tôm trên vùng biển nước ta khoảng A. 110 loài. B. 100 loài. C. 120 loài. D. 2000 loài. Câu 12- Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển ở nước ta không bao gồm ngành nào sau đây? A. Du lịch cộng đồng và văn hóa. B. Khai thác nuôi trồng, chế biến hải sản. C. Khai thác và chế biến khoáng sản. D. Giao thông vận tải biển. Câu 13- Cho bảng số liệu: sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu, của nước ta, giai đoạn 2000 – 2015. Năm Sản lượng 2000 2005 2010 2015 Dầu thô khai thác (triệu tấn) 16,3 18,5 15,0 18,7 Khí tự nhiên (tỉ m3) 1,6 6,4 9,4 10,7 Dầu thô xuất khẩu (triệu tấn) 15,4 18,0 8,1 9,2 - Lấy sản lượng dầu thô, khí tự nhiên và dầu thô xuất khẩu năm 2000 bằng 100%, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình tăng trưởng sản lượng dầu thô khai thác, khí tự nhiên, dầu thô xuất khẩu là A. đường. B. tròn. C. cột. D. kết hợp. Câu 14- Việt Nam có đường bờ biển dài A. 2360 km. B. 3260 km. C. 2630 km. D. 4600 km. Câu 15- Số tỉnh, thành phố giáp biển ở nước ta là A. 28. B. 14. C. 32. D. 63. Câu 16- Đảo có diện tích lớn nhất và nằm ở vùng biển Tây Nam của nước ta là A. Phú Quốc. B. Phú Quý. C.

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_t.doc
Giáo án liên quan