4 Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án)

Câu 1: Từ khoảng thế kỉ C, tình hình đế quốc Rôma như thế nào?

A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng B. Bước vào thời kì phát triển

C. Bị người Giec-man xâm chiếm D. Bị diệt vong

Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma

C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man. D. Nông dân công xã

Câu 3: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu trung đại là tầng lớp nào?

A. Thương nhân B. Thợ thủ công

C. Nông dân D. Thợ thủ công và thương nhân

Câu 4: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm nào?

A. 221 TCN B. 222 TCN C. 278 TCN D. 284 TCN

Câu 5: Chính sách nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?

A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng

B. Thực hiện tư tưởng “ Đại Hán”, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.

C. Chinh phục thế giới thông qua con đường tơ lụa

D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ yếu

 

docx19 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Lịch sử Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 - 2021 1. Kiến thức - Kiểm tra học sinh những kiến thức lịch sử thế giới và Việt Nam về: + Tây Âu thời trung đại + Châu Á thời phong kiến + Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê 2. Câu hỏi định hướng ôn tập cho phần tự luận: Câu 1: Ấn Độ dưới thời phong kiến đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Câu 2: Trung Quốc dưới thời phong kiến đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Câu 3: Vì sao nền kinh tế - nông nghiệp thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển? Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế nào? UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MẪU 7 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 - 2021 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức - Kiểm tra học sinh những kiến thức lịch sử thế giới và Việt Nam về: + Tây Âu thời trung đại + Châu Á thời phong kiến + Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê 2. Kĩ năng - Kiểm tra kĩ năng làm bài trắc nghiệm; tái hiện, ghi nhớ, liệt kê, trình bày sự kiện; phân tích, nhận định, vận dụng các kiến thức đã học để đánh giá được các sự kiện lịch sử và liên hệ với thực tế 3. Thái độ - Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra 4. Định hướng phát triển năng lực - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận và liên hệ để giải quyết vấn đề II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận và trắc nghiệm (50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Thời gian: 45 phút II. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tây Âu thời trung đại Biết: + Sự hình thành của đế quốc PK, các tầng lớp, cư dân chủ yếu, sự tiến bộ, phát triển... Hiểu: + sự tương phản giữa các quốc gia; + đặc điểm chung của các vương triều Số câu Số điểm Tỉ lệ 5 1.25 đ 12.5% 4 1đ 10% 9 2.25đ 22.5% 2. Châu Á thời phong kiến Biết: + các mốc thời gian; + thành tựu Biết các thành tựu về văn hóa Hiểu: + chính sách, văn hóa, lịch sử, giai đoạn thoái trào Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 0,5đ 5% 1 2đ 20% 7 1.75đ 17.5% 10 4,25đ 42.5% 3. Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh - Tiền Lê Biết về mốc thời gian Hiểu về giai đoạn lịch sử Hiểu: + lí do phát triển kinh tế + Nêu suy nghĩ về chính sách phát triển + liên hệ bản thân Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,25đ 2.5% 1 0,25đ 2.5% 1ý 2đ 20% 1 ý 1 đ 10% 3 3.5đ 35% Tổng 8 2đ 1 2đ 12 3đ 1/2 2đ 1/2 1đ 22 10đ 40% 30% 20% 10% 100% BGH duyệt Nguyễn Thị Tuyến Tổ trưởng Dương Thị Ngạn Nhóm trưởng Xa Thị Vân Người ra đề và đáp án Nguyễn Thị Tân UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 001) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 - 2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Từ khoảng thế kỉ C, tình hình đế quốc Rôma như thế nào? A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng B. Bước vào thời kì phát triển C. Bị người Giec-man xâm chiếm D. Bị diệt vong Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.  D. Nông dân công xã Câu 3: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu trung đại là tầng lớp nào? A. Thương nhân B. Thợ thủ công C. Nông dân D. Thợ thủ công và thương nhân Câu 4: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm nào? A. 221 TCN B. 222 TCN C. 278 TCN D. 284 TCN Câu 5: Chính sách nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì? A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng B. Thực hiện tư tưởng “ Đại Hán”, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. C. Chinh phục thế giới thông qua con đường tơ lụa D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ yếu Câu 6: Thành tố văn hóa nào không thuộc về sự phát triển lâu đời của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Ấn Độ giáo). B. Nghệ thuật kiến trúc tôn giáo (đền, chùa). C. Chữ viết, đặc biệt là hệ thống chữ Phạn. D. Tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên, anh hùng dân tộc. Câu 7: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất. A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, ngành kinh tế chính là nông nghiệp D. Thành thị là nơi buôn bán. Câu 8: Trong xã hội phong kiến ở Tây Âu có hai giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân tự do B. Chủ nô và nô lệ C. Địa chỉ và nông dân D. Lãnh chúa và nông nô. Câu 9: Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là sự biểu hiện tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Công nghiệp Câu 10: Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đeli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ? A. Đều tập trung xây dựng đất nước, quan tâm đến đời sống nhân dân. B. Đều thực hiện củng cố vương triều theo hướng “Hồi giáo hóa”. C. Đều thực hiện chính sách kì thị Hin đu giáo, coi trọng Hồi giáo. D. Đều là hai vương triều ngoại tộc. Câu 11: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở đâu? A. Đại La B. Hoa Lư C. Thăng Long D. Cổ Loa Câu 12: Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Đế quốc Rô ma được thành lập. B. Đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rô ma bị diệt vong D. Đế quốc Rô ma bị người Giéc – man xâm lược. Câu 13: Ở Tây Âu thời trung đại, hoạt động kinh tế tại các thành thị có điểm gì khác biệt so với lãnh địa phong kiến? A. Hoạt động kinh tế mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. B. Hàng hóa được trao đổi, mua bán tự do. C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với thủ công nghiệp. D. Không có sự trao đổi, mua bán hàng hóa với bên ngoài. Câu 14: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý vào thế kỉ XV? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B. Anh, Pháp C. Anh, Tây Ban Nha D. Pháp, Bồ Đào Nha Câu 15: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ? A. Đi-a-xơ B. Co-lôm-bô C. Ma-gien-lăng D. Vax-cô- đơ Ga-ma Câu 16: Ý nào phản ánh không đúng những nội dung cơ bản của văn hóa thời Phục Hưng? A. Lên án, đả kích Giáo hội Ki tô và giai cấp thống trị phong kiến. B. Đề cao giá trị con người. C. Đòi quyền tự do cá nhân, giải phóng con người khỏi trật tự, lễ giáo phong kiến. D. Đề cao nội dung và giáo lý Ki tô giáo. Câu 17: “ Tứ đại phát minh” của nhân dân Trung Quốc thời trung đại là gì? A. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in. B. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng. C. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in. D. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn. Câu 18: Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ? A. Đông Nam Á B. Đông Bắc Á C. Tây Âu D. Bắc Mĩ Câu 19: Các quốc gia Đông Nam Á phát triển thịnh vượng trong giai đoạn từ A. Thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XVIII B. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII B. Đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX D. Thế kỉ VII đến thế kỉ X Câu 20 : Nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XVIII là gì? A. Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì B. Sự xâm nhập và từng bước xâm lược của các nước thực dân phương Tây. C. Sự chia rẽ sắc tộc và tôn giáo giữa các quốc gia trong khu vực. D. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo giữa các bộ phận dân cư ở mỗi quốc gia. PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. ( 2 điểm): Ấn Độ dưới thời phong kiến đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Câu 2. (3 điểm): Vì sao nền kinh tế - nông nghiệp thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển? Từ lễ cày “tịch điền” được thực hiện dưới thời Tiền Lê, em hãy nêu suy nghĩ về chính sách phát triển kinh tế - văn hóa của vua Lê; từ đó liên hệ với trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn các giá trị văn hóa phi vật thể của đất nước ta. --------------------Hết------------------- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 001) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C D A B D A D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C B A B D A A B A 5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (2đ) - HS nêu được các thành tựu nổi bật của văn hóa của Ấn Độ: + Chữ viết + Tôn giáo + Văn học + Kiến trúc 2đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2 (3đ) - HS giải thích được lí do khiến nền kinh tế - nông nghiệp thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển: + Hằng năm, các vua Đinh - Tiền Lê thường về các địa phương để tổ chức lễ cày tịch điền; + Các vua đều khuyến khích việc khai khẩn đất hoang; + Người dân chú ý đào vét kênh ngòi để thuận tiện cho việc đi lại và tưới tiêu cho đồng ruộng + Nhân dân được khích lệ, hăng say lao động 2đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ - HS biết nêu nhận xét về lễ cày “tịch điền”: + Nhằm khuyến khích sản suất, là chính sách tích cực, tiến bộ quan tâm đến việc phát triển kinh tế đất nước, chăm lo đời sống người dân; + Liên hệ 1đ 0.25đ 0.75đ BGH duyệt Nguyễn Thị Tuyến Tổ trưởng Dương Thị Ngạn Nhóm trưởng Xa Thị Vân Người ra đề và đáp án Nguyễn Thị Tân UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 002) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 - 2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XVIII là gì? A. Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì B. Sự xâm nhập và từng bước xâm lược của các nước thực dân phương Tây. C. Sự chia rẽ sắc tộc và tôn giáo giữa các quốc gia trong khu vực. D. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo giữa các bộ phận dân cư ở mỗi quốc gia. Câu 2: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu trung đại là tầng lớp nào? A. thương nhân B. thợ thủ công C. nông dân D. thợ thủ công và thương nhân Câu 3: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm nào? A. 221 TCN B. 222 TCN C. 278 TCN D. 284 TCN Câu 4: Chính sách nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì? A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng B. Thực hiện tư tưởng “ Đại Hán”, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ. C. Chinh phục thế giới thông qua con đường tơ lụa D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ yếu Câu 5: Thành tố văn hóa nào không thuộc về sự phát triển lâu đời của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Ấn Độ giáo). B. Nghệ thuật kiến trúc tôn giáo (đền, chùa). C. Chữ viết, đặc biệt là hệ thống chữ Phạn. D. Tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên, anh hùng dân tộc. Câu 6: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất. A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, ngành kinh tế chính là nông nghiệp D. Thành thị là nơi buôn bán. Câu 7: Từ khoảng thế kỉ V, tình hình đế quốc Rôma như thế nào? A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng. B. Bước vào thời kì phát triển. C. Bị người Giec-man xâm chiếm. D. Bị diệt vong. Câu 8: Trong xã hội phong kiến ở Tây Âu có hai giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân tự do B. Chủ nô và nô lệ C. Địa chỉ và nông dân D. Lãnh chúa và nông nô. Câu 9: Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là sự biểu hiện tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Công nghiệp Câu 10: Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đeli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ? A. Đều tập trung xây dựng đất nước, quan tâm đến đời sống nhân dân. B. Đều thực hiện củng cố vương triều theo hướng “Hồi giáo hóa”. C. Đều thực hiện chính sách kì thị Hin đu giáo, coi trọng Hồi giáo. D. Đều là hai vương triều ngoại tộc. Câu 11: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở đâu? A. Đại La B. Hoa Lư C. Thăng Long D. Cổ Loa Câu 12: Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Đế quốc Rô ma được thành lập. B. Đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rô ma bị diệt vong D. Đế quốc Rô ma bị người Giéc – man xâm lược. Câu 13: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.  D. Nông dân công xã. Câu 14: Ở Tây Âu thời trung đại, hoạt động kinh tế tại các thành thị có điểm gì khác biệt so với lãnh địa phong kiến? A. Hoạt động kinh tế mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. B. Hàng hóa được trao đổi, mua bán tự do. C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với thủ công nghiệp. D. Không có sự trao đổi, mua bán hàng hóa với bên ngoài. Câu 15: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý vào thế kỉ XV? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B. Anh, Pháp C. Anh, Tây Ban Nha D. Pháp, Bồ Đào Nha Câu 16: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ? A. Đi-a-xơ B. Co-lôm-bô C. Ma-gien-lăng D. Vax-cô- đơ Ga-ma Câu 17: Ý nào phản ánh không đúng những nội dung cơ bản của văn hóa thời Phục Hưng? A. Lên án, đả kích Giáo hội Ki tô và giai cấp thống trị phong kiến. B. Đề cao giá trị con người. C. Đòi quyền tự do cá nhân, giải phóng con người khỏi trật tự, lễ giáo phong kiến. D. Đề cao nội dung và giáo lý Ki tô giáo. Câu 18: “ Tứ đại phát minh” của nhân dân Trung Quốc thời trung đại là gì? A. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in. B. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng. C. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in. D. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn. Câu 19: Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ? A. Đông Nam Á B. Đông Bắc Á C. Tây Âu D. Bắc Mĩ Câu 20: Các quốc gia Đông Nam Á phát triển thịnh vượng trong giai đoạn từ: A. thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XVIII B. nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII B. đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX D. thế kỉ VII đến thế kỉ X PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm): Trung Quốc dưới thời phong kiến đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Câu 2 (3 điểm): Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước như thế nào? Đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh. Là học sinh em cần phải làm gì để xứng đáng với công lao của các vị anh hùng dân tộc ? --------------------Hết------------------- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 002) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D A B D A A D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B C C B A B D A A B 5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (2đ) - HS nêu được thành tựu văn hóa của Trung Quốc: + Tư tưởng + Văn học, Sử học + Nghệ thuật kiến trúc + KHKT: Tứ đại phát minh: la bàn, thuốc súng, làm giấy, in 2đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ ->Nhận xét: 0.25đ 2 (3đ) a, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước: - Đinh Bộ Lĩnh là con ông Đinh Công Trứ, ở Hoa Lư (Ninh Bình). -Hoàn cảnh thống nhất đất nước - Quá trình thống nhất đất nước: Nhờ nhân dân ủng hộ, Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, lần lược tiến đánh các sứ quân khác, đánh đâu thắng đấy , được nhân dân tôn là Vạn Thắng Vương. - Năm 967 đất nước thống nhất ,yên bình. 3đ 0.25đ 0, 25 đ 1đ 0,5đ b, Đánh giá công lao của Đinh Bộ Lĩnh: -Liên hệ bản thân 0,5đ 0, 5đ BGH duyệt Nguyễn Thị Tuyến Tổ trưởng Dương Thị Ngạn Nhóm trưởng Xa Thị Vân Người ra đề và đáp án Nguyễn Thị Tân UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 003) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 - 2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đóng đô ở đâu? A. Đại La B. Hoa Lư C. Thăng Long D. Cổ Loa Câu 2: Các quốc gia Đông Nam Á phát triển thịnh vượng trong giai đoạn nào? A. Thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XVIII B. Nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII B. Đầu thế kỉ XVIII đến cuối thế kỉ XIX D. Thế kỉ VII đến thế kỉ X Câu 3: Từ khoảng thế kỉ V, tình hình đế quốc Rôma như thế nào? A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng B. Bước vào thời kì phát triển C. Bị người Giéc-man xâm chiếm D. Bị diệt vong Câu 4: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.  D. Nông dân công xã Câu 5: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu trung đại là tầng lớp nào? A. Thương nhân B. Thợ thủ công C. Nông dân D. Thợ thủ công và thương nhân Câu 6: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm nào? A. 221 TCN B. 222 TCN C. 278 TCN D. 284 TCN Câu 7: Chính sách nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì? A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng B. Thực hiện tư tưởng “Đại Hán”, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ C. Chinh phục thế giới thông qua con đường tơ lụa D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ yếu Câu 8: Thành tố văn hóa nào không thuộc về sự phát triển lâu đời của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Ấn Độ giáo) B. Nghệ thuật kiến trúc tôn giáo (đền, chùa) C. Chữ viết, đặc biệt là hệ thống chữ Phạn D. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc Câu 9: Ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất khi nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, ngành kinh tế chính là nông nghiệp D. Thành thị là nơi buôn bán. Câu 10: Trong xã hội phong kiến ở Tây Âu có hai giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân tự do B. Chủ nô và nô lệ C. Địa chỉ và nông dân D. Lãnh chúa và nông nô Câu 11: Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là sự biểu hiện tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Công nghiệp Câu 12: Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là gì? A. Đều tập trung xây dựng đất nước, quan tâm đến đời sống nhân dân B. Đều thực hiện củng cố vương triều theo hướng “Hồi giáo hóa” C. Đều thực hiện chính sách kì thị Hin đu giáo, coi trọng Hồi giáo D. Đều là hai vương triều ngoại tộc Câu 13: Năm 476, ở Tây Âu diễn ra sự kiện lịch sử nào? A. Đế quốc Rô ma được thành lập. B. Đế quốc Rô ma lâm vào khủng hoảng. C. Đế quốc Rô ma bị diệt vong. D. Đế quốc Rô ma bị người Giéc – man xâm lược. Câu 14: “Tứ đại phát minh” của nhân dân Trung Quốc thời trung đại là gì? A. La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in B. La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng C. Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in D. Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn Câu 15: Ở Tây Âu thời trung đại, hoạt động kinh tế tại các thành thị có điểm gì khác biệt so với lãnh địa phong kiến? A. Hoạt động kinh tế mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc. B. Hàng hóa được trao đổi, mua bán tự do. C. Hoạt động sản xuất nông nghiệp gắn bó chặt chẽ với thủ công nghiệp. D. Không có sự trao đổi, mua bán hàng hóa với bên ngoài. Câu 16: Những quốc gia nào đi tiên phong trong các cuộc phát kiến địa lý vào thế kỉ XV? A. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B. Anh, Pháp C. Anh, Tây Ban Nha D. Pháp, Bồ Đào Nha Câu 17: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ? A. Đi-a-xơ B. Cô-lôm-bô C. Ma-gien-lăng D. Vax-cô- đơ Ga-ma Câu 18: Ý nào phản ánh không đúng những nội dung cơ bản của văn hóa thời Phục hưng? A. Lên án, đả kích Giáo hội Ki tô và giai cấp thống trị phong kiến B. Đề cao giá trị con người C. Đòi quyền tự do cá nhân, giải phóng con người khỏi trật tự, lễ giáo phong kiến D. Đề cao nội dung và giáo lí Ki tô giáo Câu 19: Khu vực nào trên thế giới chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của văn hóa Ấn Độ? A. Đông Nam Á B. Đông Bắc Á C. Tây Âu D. Bắc Mĩ Câu 20 : Nguyên nhân sâu sa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á vào đầu thế kỉ XVIII là gì? A. Phương thức sản xuất phong kiến lỗi thời vẫn được duy trì B. Sự xâm nhập và từng bước xâm lược của các nước thực dân phương Tây C. Sự chia rẽ sắc tộc và tôn giáo giữa các quốc gia trong khu vực D. Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo giữa các bộ phận dân cư ở mỗi quốc gia PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. (2 điểm): Trung Quốc dưới thời phong kiến đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Câu 2. (3 điểm): Vì sao nền kinh tế - nông nghiệp thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển? Từ lễ cày “tịch điền” được thực hiện dưới thời Tiền Lê, em hãy nêu suy nghĩ về chính sách phát triển kinh tế - văn hóa của vua Lê; từ đó liên hệ với trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn các giá trị văn hóa phi vật thể của đất nước ta. --------------------Hết------------------- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 003) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B A C D A B D A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C A B B B D A A 5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm ) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (2đ) - HS nêu được thành tựu văn hóa của Trung Quốc: + Tư tưởng + Văn học, Sử học + Nghệ thuật kiến trúc + KHKT: Tứ đại phát minh: la bàn, thuốc súng, làm giấy, in 2đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 2 (3đ) - HS giải thích được lí do khiến nền kinh tế - nông nghiệp thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển: + Hằng năm, các vua Đinh - Tiền Lê thường về các địa phương để tổ chức lễ cày tịch điền; + Các vua đều khuyến khích việc khai khẩn đất hoang; + Người dân chú ý đào vét kênh ngòi để thuận tiện cho việc đi lại và tưới tiêu cho đồng ruộng + Nhân dân được khích lệ, hăng say lao động 2đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ - HS biết nêu nhận xét về lễ cày “tịch điền”: + Nhằm khuyến khích sản suất, là chính sách tích cực, tiến bộ quan tâm đến việc phát triển kinh tế đất nước, chăm lo đời sống người dân; + Liên hệ 1đ 0.25đ 0.75đ BGH duyệt Nguyễn Thị Tuyến Tổ trưởng Dương Thị Ngạn Nhóm trưởng Xa Thị Vân Người ra đề và đáp án Nguyễn Thị Tân UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG (Mã đề 004) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Môn: Lịch sử 7 (Tiết 15) Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2020 - 2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Đặc điểm chung của Vương triều Hồi giáo Đêli và Vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ là gì? A. Đều tập trung xây dựng đất nước, quan tâm đến đời sống nhân dân. B. Đều thực hiện củng cố vương triều theo hướng “Hồi giáo hóa”. C. Đều thực hiện chính sách kì thị Hin đu giáo, coi trọng Hồi giáo. D. Đều là hai vương triều ngoại tộc. Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào? A. Chủ nô Rô-ma B. Quí tộc Rô-ma C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.  D. Nông dân công xã Câu 3: Cư dân chủ yếu trong các thành thị Tây Âu trung đại là tầng lớp nào? A. thương nhân B. thợ thủ công C. nông dân D. thợ thủ công và thương nhân Câu 4: Nhà Tần thống nhất Trung Quốc vào năm nào? A. 221 TCN B. 222 TCN C. 278 TCN D. 284 TCN Câu 5: Chính sách nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì? A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiện với các nước láng giềng B. Thực hiện tư tưởng “Đại Hán”, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược để mở rộng lãnh thổ C. Chinh phục thế giới thông qua con đường tơ lụa D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ yếu Câu 6: Thành tố văn hóa nào không thuộc về sự phát triển lâu đời của văn hóa truyền thống Ấn Độ? A. Tôn giáo (Phật giáo và Ấn Độ giáo) B. Nghệ thuật kiến trúc tôn giáo (đền, chùa) C. Chữ viết, đặc biệt là hệ thống chữ Phạn D. Tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên, anh hùng dân tộc Câu 7: Từ khoảng thế kỉ V, tình hình đế quốc Rôma như thế nào? A. Lâm vào tình trạng khủng hoảng B. Bước vào thời kì phát triển C. Bị người Giec-man xâm chiếm D. Bị diệt vong Câu 8: Ý kiến nào dưới đây là đúng và đủ nhất khi nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm. B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến. C. Trong lãnh địa, ngành kinh tế chính là nông nghiệp D. Thành thị là nơi buôn bán. Câu 9: Trong xã hội phong kiến ở Tây Âu có hai giai cấp cơ bản nào? A. Lãnh chúa và nông dân tự do B. Chủ nô và nô lệ C. Địa chỉ và nông dân D. Lãnh chúa và nông nô Câu 10: Thành thị trung đại Tây Âu ra đời là sự biểu hiện tiến bộ trước hết trong lĩnh vực nào? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Công nghiệp

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_lich_su_lop_7_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan