4 Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng

Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là:

A. 1ml B. Thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình chia độ

C. Số lớn nhất ghi trên dụng cụ đo D. Số bé nhất ghi trên dụng cụ đo

Câu 2. Đơn vị đo nào sau đây là đơn vị đo khối lượng?

A. kg B. lít C.m D. N

Câu 3. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo khối lượng?

A. Cân đòn B. Cân tiểu li C. Bình chia độ D. Cân y tế

Câu 4 Trªn vá hộp sữa cã ghi 0,5kg sè ®ã cho ta biÕt g× ?

 A. ThÓ tÝch cña hộp sữa B. Søc nÆng cña hộp sữa

 C. ChiÒu dµi cña hộp sữa D. Khèi l­îng cña sữa trong hộp.

Câu 5. Một mét thì bằng

A. 1 000 milimét B. 10 centimét C. 100 đêximét D. 100 milimét

Câu 6 Hai lực cân bằng là hai lực :

A. Cùng đặt vào một vật và mạnh như nhau.

B. Mạnh như nhau, cùng phương,

C. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều

D.Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật

Câu 7. Khi đo các đại lượng của một vật, em phải thực hiện yêu cầu nào sau đây ?

 A. Ước lượng độ lớn đại lượng cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp

 B. Đặt dụng cụ đo và mắt nhìn đúng quy cách

 C. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định

 D. Cần thực hiện đồng thời 3 yêu cầu trên

Câu 8. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến mặt trời người ta dùng đơn vị :

 A. Kilômét B. Năm ánh sáng C. Dặm D. Hải lí

Câu 9. Muốn xây bức tường thật thẳng đứng người thợ xây phải dùng gì?

 A. Thước eke B. Dây dọi C. Thước kẻ học sinh D. Thước dây

 

doc13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 6 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2020 - 2021 KIỂM TRA GIƯà KÌ I Môn: Vật lí 6- tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian kiểm tra: Tuần 8 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức của học sinh về các nội dung đã học từ bài 1 đến bài 8 2. Kỹ năng: - Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra - Rèn luyện kỹ năng cẩn thận, so sánh, suy luận - Biết cách trình bày 1 bài kiểm tra. 3.Thái độ: Rèn ý thức tự giác trong học tập, chủ động và tự giác làm bài. 4. PTNLHS: Trình bày, tư duy, tính toán, phân bố thời gian. II. MA TRẬN ĐỀ ND kiến thức Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vân dung cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đo độ dài, thể tích, khối lượng 9 2,25 2 0,5 3 0,75 1 0,75 1 0,25 1 0.75 2 0,5 1 0,5 20 6,25 Lực – Hai lực cân bằng 1 0,25 1 0,5 1 0,25 1 1 4 2 Trọng lực 2 0,5 1 0,25 1 1 4 1,75 Tổng 15 4 7 3 3 2 3 1 28 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% III. ĐỀ BÀI (trang sau) IV. ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM (trang sau) TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2020 - 2021 Mã đề: 01 ĐỀ KIỂM TRAGIỮA KÌ I Môn: Vật lí 6- Tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian kiểm tra: Tuần 8 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm. Câu 1. Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là: A. 1ml B. Thể tích giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình chia độ C. Số lớn nhất ghi trên dụng cụ đo D. Số bé nhất ghi trên dụng cụ đo Câu 2. Đơn vị đo nào sau đây là đơn vị đo khối lượng? A. kg B. lít C.m D. N Câu 3. Dụng cụ nào sau đây không dùng để đo khối lượng? A. Cân đòn B. Cân tiểu li C. Bình chia độ D. Cân y tế Câu 4 Trªn vá hộp sữa cã ghi 0,5kg sè ®ã cho ta biÕt g× ? A. ThÓ tÝch cña hộp sữa B. Søc nÆng cña hộp sữa C. ChiÒu dµi cña hộp sữa D. Khèi l­îng cña sữa trong hộp. Câu 5. Một mét thì bằng A. 1 000 milimét B. 10 centimét C. 100 đêximét D. 100 milimét Câu 6 Hai lực cân bằng là hai lực : A. Cùng đặt vào một vật và mạnh như nhau. B. Mạnh như nhau, cùng phương, C. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều D.Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều và cùng đặt vào một vật Câu 7. Khi đo các đại lượng của một vật, em phải thực hiện yêu cầu nào sau đây ? A. Ước lượng độ lớn đại lượng cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp B. Đặt dụng cụ đo và mắt nhìn đúng quy cách C. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định D. Cần thực hiện đồng thời 3 yêu cầu trên Câu 8. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến mặt trời người ta dùng đơn vị : A. Kilômét B. Năm ánh sáng C. Dặm D. Hải lí Câu 9. Muốn xây bức tường thật thẳng đứng người thợ xây phải dùng gì? A. Thước eke B. Dây dọi C. Thước kẻ học sinh D. Thước dây Câu 10. Đơn vị dm3 tương đương với đơn vị nào sau đây? A. lít B. m3 C. cm3 D. ml Câu 11. Một kg nước có trọng lượng bằng: A. 10N B. 10 lít C. 1 N D. 10 m3 Câu 12. Thuật ngữ “Ti vi 24 inches” chỉ chiều dài nào sau đây? A. Chiều cao của màn hình tivi C. Đường chéo của màn hình tivi B. Chiều rộng của màn hình tivi D. Chiều rộng của cái tivi Câu 13. Bề dày cuốn SGK vật lý 6 khoảng 5mm. Khi đó ta nên chọn thước thẳng nào sau đây? A. Có GHĐ 1 m, ĐCNN 1cm B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1 cm C. Có GHĐ 20cm, ĐCNN 1mm D. Cả ba thước trên Câu 14 Khi ném hòn đất nặn vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên hòn đất nặn sẽ gây ra những kết quả gì cho hòn đất nặn? Làm biến đổi chuyển động và biến dạng hòn đất nặn Chỉ làm biến dạng hòn đất nặn Chỉ làm biến đổi chuyển động của hòn đất nặn D. Biến đổi chuyển động của bức tường Câu 15 Một bình chia độ có chứa 185cm3 nước. Người ta thả một hòn đá vào bình chia độ đó thì thấy hòn đá ngập trong nước và nước dâng lên đến vạch 240cm3. Thể tích của hòn đá là: A. 185cm3 B. 240cm3 C. 55cm3 D. 325cm3 Câu 16. Một học sinh dùng thước có giới hạn đo 0,2cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 500,3cm B. 500,6cm C. 500,5cm D. 500,1cm Câu 17. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của bình chia độ (BCĐ) có giới hạn đo (GHĐ) là 500 ml và gồm 51 vạch chia liên tiếp là: A. 100 ml B. 10 ml C. 2 ml D. 5ml Câu 18. Trọng lượng của một quả cân 300g có giá trị nào sau đây? A. 3,3N B. 0,3N C. 30N D. 3N Câu 19. Một bạn học sinh có trọng lượng là 450N. Khối lượng của bạn học sinh đó là: A. 400kg B. 4kg C. 45kg D. 45kg Câu 20. Một BCĐ chứa được nhiều nhất 250 cm3 nước đang chứa 170cm3 nước. Thả vào BCĐ 10 viên bi giống hệt nhau thì có 20cm3 nước tràn ra ngoài. Thể tích mỗi viên bi là: A. 8 dm3 B. 10 dm3 C. 8 cm3 D. 10 cm3 B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống a, 8 dm3= lít c. 15m3= .......dm3 b, 3,5hg = .. lạng d. 1,5hg =.. g Câu 2 (2,5 điểm): Treo quả nặng vào một lò xo làm lò xo bị dãn ra. Hãy cho biết: a. Quả nặng đứng yên chứng tỏ điều gì về các lực tác dụng lên nó? b. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng? Nêu phương, chiều của mỗi lực? c. Quả nặng trên có trọng lượng bằng 2N, hỏi lực do lò xo tác dụng vào quả nặng có độ lớn bằng bao nhiêu, tại sao? Câu 3 (0,5điểm): Có 8 đồng tiền vàng giống hệt nhau trong đó có một đồng giả nhẹ hơn các đồng còn lại. Dùng cân hai đĩa, hãy nêu cách xác định đồng tiền giả bằng hai phép cân? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Mà ĐỀ : 01 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đáp án A B C D Câu 2,5,10,11,14 1,8,9,16,17 3,12,13,15,19 4,6,7,18,20 B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a, 8 dm3= 8 lít b, 3,5hg = 3,5 lạng 1 c. 15m3= 15000 dm3 d. 1,5hg = 150g 1 2 a. Quả nặng đứng yên chứng tỏ tác dụng vào quả nặng là hai lực cân bằng 0,5 b. Hai lực tác dụng lên quả nặng là trọng lực và lực kéo của lò xo. Chúng đều có phương thẳng đứng. Trọng lực có chiều từ trên xuống, lực kéo có chiều từ dưới lên. 1 c. Trọng lượng của vật bằng 2N nên trọng lực có độ lớn bằng 2N. Do hai lực cân bằng với nhau nên lực kéo có độ lớn bằng 2N. 1 3 (HS nêu được cách xác định được đồng tiền giả chỉ bằng 2 phép cân) 0,5 BGH duyệt Tổ, nhóm CM duyệt Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thúy TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2020 - 2021 Mã đề: 02 ĐỀ KIỂM TRAGIỮA KÌ I Môn: Vật lí 6- Tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian kiểm tra: Tuần 8 Câu 1. Giới hạn đo của thước là: A. Số bé nhất ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước D. 1mm Câu 2. Đơn vị đo nào sau đây là đơn vị đo lực? A. N B. m C.kg D. lít Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng A. Bình chia độ B. Ca đong C. Cân D. Thước Câu 4 Trên vỏ Omo có ghi 4,5kg số đó cho ta biết gì ? A. ThÓ tÝch cña túi Omo B. Søc nÆng cña túi Omo C. ChiÒu dµi cña túi Omo D. Khèi l­îng cña Omo trong túi Câu 5. Một deximet thì bằng A. 10 centimét B. 10 milimét C. 100 đêximét D. 1000milimét Câu 6. Khi chỉ có hai lực cân bằng tác dụng lên vật thì vật sẽ A. Chuyển động B. Chuyển động nhanh lên C. Chuyển động chậm lại D. Đứng yên Câu 7. Khi đo các đại lượng của một vật em phải: A. Ước lượng độ lớn đại lượng cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp B. Đặt dụng cụ đo và mắt nhìn đúng quy cách C. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định D. Cần thực hiện đồng thời 3 yêu cầu trên Câu 8. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến mặt trời người ta dùng đơn vị A. Kilômét B. Năm ánh sáng C. Dặm D. Hải lí Câu 9. Phương của dây dọi là A. Nằm ngang B. Thẳng đúng C. Từ trên xuống D. Từ dưới lên Câu 10. Đơn vị lít tương đương với đơn vị nào sau đây A. dm3 B. m3 C. cm3 D. ml Câu 11. Một kg gạo có trọng lượng bằng A. 10 N B. 10 lít C. 1 N D. 10 m3 Câu 12. Thuật ngữ “Ti vi 43 inches” chỉ chiều dài nào sau đây: A. Chiều cao của màn hình tivi C. Đường chéo của màn hình tivi B. Chiều rộng của màn hình tivi D. Chiều rộng của cái tivi Câu 13. Chiều dài cuốn SGK vật lý 6 khoảng 25cm. Khi đó ta nên chọn thước thẳng nào sau đây? A. Có GHĐ 1 m, ĐCNN 1cm B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1 cm C. Có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm D. Có GHĐ 30cm, ĐCNN 5mm Câu 14 Khi ném quả bóng cao su vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng cao su sẽ gây ra những kết quả gì? A. Làm biến đổi chuyển động và biến dạng quả bóng C. Chỉ làm biến dạng quả bóng B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Biến đổi chuyển động của bức tường Câu 15 Một bình chia độ có chứa 155cm3 nước. Người ta thả một hòn đá vào bình chia độ đó thì thấy hòn đá ngập trong nước và nước dâng lên đến vạch 210cm3. Thể tích của hòn đá là: A. 185cm3 B. 240cm3 C. 55cm3 D. 325cm3 Câu 16. Một học sinh dùng thước có giới hạn đo 0,2cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 450,3cm B. 450,8cm C. 450,5cm D. 450,1cm Câu 17. Độ chia nhỏ nhất của thước có giới hạn đo là 30cm và gồm 101 vạch chia liên tiếp: A. 1mm B. 3mm C. 5mm D. 1cm Câu 18. Trọng lượng của một quả cân 300g có giá trị nào sau đây A. 5,5N B. 0,5N C.50N D. 3N Câu 19. Một bạn học sinh có trọng lượng là 500N. Khối lượng của bạn học sinh đó là A. 500kg B. 5kg C. 50kg D. 45kg Câu 20. Một BCĐ chứa được nhiều nhất 250 cm3 nước đang chứa 160cm3 nước. Thả vào BCĐ 5 viên bi giống hệt nhau thì có 10cm3 nước tràn ra ngoài. Thể tích mỗi viên bi là: A. 10 dm3 B. 20 dm3 C. 10 cm3 D. 20 cm3 B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống a, 6 dm3= lít c. 35m3= .......dm3 b, 3,5 lạng = .. hg d. 5,4 hg =.. g Câu 2 (2,5 điểm): Quả nặng được treo trên một sợi dây. Hãy cho biết: a. Quả nặng đứng yên chứng tỏ điều gì về các lực tác dụng lên nó? b. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng? Nêu phương, chiều của mỗi lực? c. Qủa nặng trên có trọng lượng bằng 3N. Hỏi lực do sợi dây tác dụng vào quả nặng có độ lớn bằng bao nhiêu, tại sao? Câu 3 (1điểm): Có 9 đồng tiền vàng giống hệt nhau trong đó có một đồng giả nhẹ hơn các đồng còn lại. Dùng cân hai đĩa, hãy nêu cách xác định đồng tiền giả bằng hai phép cân? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Mà ĐỀ : 02 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đáp án A B C D Câu 2,5,10,11,14 1,8,9,16,17 3,12,13,15,19 4,6,7,18,20 B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a, 6 dm3= 6 lít b, 3,5 lạng = 3,5 hg 1 c. 35 m3= 35000 dm3 d. 5,4hg = 540 g 1 2 a. Quả nặng đứng yên chứng tỏ tác dụng vào quyển sách là hai lực cân bằng 0,5 b. Hai lực tác dụng lên quả nặng là trọng lực và lực kéo của sợi dây. Chúng đều có phương thẳng đứng. Trọng lực có chiều từ trên xuống, lực kéo có chiều từ dưới lên. 1 c. Trọng lượng của vật bằng 3N nên trọng lực có độ lớn bằng 3N. Do hai lực trên cân bằng nên lực kéo có độ lớn bằng 3N. 1 3 (HS nêu được cách xác định được đồng tiền giả chỉ bằng 2 phép cân) 0.5 BGH duyệt Tổ, nhóm CM duyệt Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thúy TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2020- 2021 Mã đề: 03 ĐỀ KIỂM TRAGIỮA KÌ I Môn: Vật lí 6- Tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian kiểm tra: Tuần 8 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm. Câu 1. Cụm từ nào sau đây chỉ giới hạn đo của một cân đồng hồ: A. Khối lượng nhất ghi trên cân B.Khối lượng nhất ghi trên cân C. Khối lượng giữa hai vạch chia liên tiếp trên cân D. 1kg Câu 2. Đơn vị đo nào sau đây là đơn vị đo độ dài A.m B.kg C. lít D. N Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài A. Thước B. Ca đong C. Cân D. Bình chia độ Câu 4 Trên vỏ Omo có ghi 3,5kg số đó cho ta biết gì ? A. ThÓ tÝch cña túi Omo B. Søc nÆng cña túi Omo C. ChiÒu dµi cña túi Omo D. Khèi l­îng cña Omo trong túi Câu 5. Mười deximet thì bằng A. 1 mét B. 10 milimét C. 10centimét D. 1000 milimét Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt vào một vật A. Cùng đặt vào một vật và mạnh như nhau. B. Mạnh như nhau, cùng phương, C. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều Câu 7. Khi đo các đại lượng của một vật em phải: A. Ước lượng độ lớn đại lượng cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp B. Đặt dụng cụ đo và mắt nhìn đúng quy cách C. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định D. Cần thực hiện đồng thời 3 yêu cầu trên Câu 8. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến mặt trời người ta dùng đơn vị A. Kilômét B. Năm ánh sáng C. Dặm D. Hải lí Câu 9. Dây dọi là dụng cụ dùng để A. Đo độ dài B. Xây tường được thẳng đứng C. Đo thể tích D. Đo khối lượng Câu 10. Đơn vị cm3 tương đương với đơn vị nào sau đây A. ml B. m3 C. dm3 D. lít Câu 11. Hai kg nước có trọng lượng bằng: A. 20 N B. 20 kg C. 2 lit D. 2000g Câu 12. Thuật ngữ “Ti vi 60 inches” chỉ chiều dài nào sau đây: A. Chiều cao của màn hình tivi C. Đường chéo của màn hình tivi B. Chiều rộng của màn hình tivi D. Chiều rộng của cái tivi Câu 13. Chiều dài cuốn SGK vật lý 6 khoảng 20cm. Khi đó ta nên chọn thước thẳng nào sau đây? A. Có GHĐ 1 m, ĐCNN 1cm B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1 cm C. Có GHĐ 25cm, ĐCNN 1mm D. Có GHĐ 30cm, ĐCNN 1mm Câu 14 Khi ném miếng Slam vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên miếng Slam sẽ gây ra những kết quả gì? A. Làm biến đổi chuyển động và biến dạng miếng Slam C. Chỉ làm biến dạng miếng Slam B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của miếng Slam D. Biến đổi chuyển động của miếng Slam Câu 15 Một bình chia độ có chứa 165cm3 nước. Người ta thả một hòn đá vào bình chia độ đó thì thấy hòn đá ngập trong nước và nước dâng lên đến vạch 220cm3. Thể tích của hòn đá là: A. 185cm3 B. 240cm3 C. 55cm3 D. 325cm3 Câu 16. Một học sinh dùng thước có giới hạn đo 0,5cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 450,3cm B. 450,0cm C. 450,2cm D. 450,4cm Câu 17. Độ chia nhỏ nhất của BCĐ có giới hạn đo là 200cm3 và gồm 101 vạch chia liên tiếp: A. 1ml B. 2ml C. 5ml D. 10ml Câu 18. Trọng lượng của một quả cân 600g có giá trị nào sau đây A. 5,5N B. 0,5N C.50N D. 6N Câu 19. Một bạn học sinh có trọng lượng là 400N. Khối lượng của bạn học sinh đó là A. 500kg B. 5kg C. 40kg D. 50kg Câu 20. Một BCĐ chứa được nhiều nhất 250 cm3 nước đang chứa 160cm3 nước. Thả vào BCĐ 10 viên bi giống hệt nhau thì có 10cm3 nước tràn ra ngoài. Thể tích mỗi viên bi là: A. 10 dm3 B. 20 dm3 C. 20 cm3 D. 10 cm3 B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống a, 5 dm3= lít c. 350 m3= .......dm3 b, 1,5hg = .. lạng d. 25hg =.. g Câu 2 (2,5 điểm): Một quả bóng được treo trên một cái túi. Hãy cho biết: a. Quả bóng nằm yên chứng tỏ điều gì về các lực tác dụng lên nó? b. Có những lực nào tác dụng lên quả bóng? Nêu phương, chiều của mỗi lực? c. Quả bóng trên có trọng lượng bằng 7N, hỏi lực do cái túi tác dụng vào quả bóng có độ lớn bằng bao nhiêu, tại sao? Câu 3 (1điểm). Có 8 viên bi nhìn giống hệt nhau trong đó có một viên bi nhẹ hơn các viên bi còn lại. Dùng cân hai đĩa, hãy nêu cách xác định viên bi nhẹ hơn chỉ bằng hai phép cân? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Mà ĐỀ : 03 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đáp án A B C D Câu 2 ;3 ;5 ;10 ;11 ;14 1 ;8 ;9 ;16 ;17 12 ;13 ;15 ;19 4 ;6 ;7 ;18 ;20 B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a, 5 dm3= 5 lít b, 1,5hg = 1,5 lạng 1 c. 350 m3= 350000 dm3 d. 25hg = 2500 g 1 2 a. Quả bóng đứng yên chứng tỏ tác dụng vào quả bóng là hai lực cân bằng 0,5 b. Hai lực tác dụng lên quả bóng là trọng lực và lực kéo của cái túi. Chúng đều có phương thẳng đứng. Trọng lực có chiều từ trên xuống, lực kéo có chiều từ dưới lên. 1 c. Trọng lượng của vật bằng 7N nên trọng lực có độ lớn bằng 7N. Do hai lực cân bằng với nhau nên lực kéo có độ lớn bằng 7N. 1 3 (HS nêu được cách xác định được viên bi nhẹ hơn chỉ qua 2 phép cân) 0,5 BGH duyệt Tổ, nhóm CM duyệt Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thúy TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG Năm học: 2020 - 2021 Mã đề: 04 ĐỀ KIỂM TRAGIỮA KÌ I Môn: Vật lí 6- Tiết 8 Thời gian làm bài: 45 phút Thời gian kiểm tra: Tuần 8 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng vào bài làm. Câu 1. Cụm từ nào sau đây chỉ độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo: A. Số bé nhất ghi trên dụng cụ đo C. Số lớn nhất ghi trên dụng cụ đo B. Giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo D. 1mm Câu 2. Đơn vị đo nào sau đây là đơn vị đo lực? A. N B. m C. lít D. kg Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo khối lượng? A. Thước B. Ca đong C. Cân D. Bình chia độ Câu 4 Trên vỏ Omo có ghi 4,5kg số đó cho ta biết gì ? A. ThÓ tÝch cña túi Omo B. Søc nÆng cña túi Omo C. ChiÒu dµi cña túi Omo D. Khèi l­îng cña Omo trong túi Câu 5. Năm deximét thì bằng: A. 50 centimét B. 50 milimét C. 50 mét D. 5 mét Câu 6. Khi chỉ có hai lực cân bằng tác dụng lên quả bóng thì quả bóng sẽ : A. Chuyển động B. Chuyển động nhanh lên C. Chuyển động chậm lại D. Đứng yên Câu 7. Khi đo các đại lượng của một vật em phải: A. Ước lượng độ lớn đại lượng cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp B. Đặt dụng cụ đo và mắt nhìn đúng quy cách C. Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định D. Cần thực hiện đồng thời 3 yêu cầu trên Câu 8. Để đo khoảng cách từ Trái Đất đến mặt trời người ta dùng đơn vị nào sau đây ? A. Kilômét B. Năm ánh sáng C. Dặm D. Hải lí Câu 9. Muốn xây bức tường thật thẳng đứng người thợ xây phải dùng dụng cụ nào sau đây? A. Thước eke B. Dây dọi C. Thước kẻ học sinh D. Thước dây Câu 10. Đơn vị ml tương đương với đơn vị nào sau đây A. cm3 B. m3 C. dm3 D. lít Câu 11. Ba kg khoai lang có trọng lượng bằng: A. 30 N B. 30 g C. 300 lạng D. 3000g Câu 12. Thuật ngữ “Ti vi 63 inches” chỉ chiều dài nào sau đây: A. Chiều cao của màn hình tivi C. Đường chéo của màn hình tivi B. Chiều rộng của màn hình tivi D. Chiều rộng của cái tivi Câu 13. Chiều dài lớp học khoảng 7m. Khi đó ta nên chọn thước nào sau đây? A. Có GHĐ 1 m, ĐCNN 1cm B. Có GHĐ 0,5m, ĐCNN 1 cm C. Có GHĐ 10 m, ĐCNN 1cm D. Có GHĐ 30cm, ĐCNN 5mm Câu 14 Khi ném quả bóng cao su vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng cao su sẽ gây ra những kết quả gì? A. Làm biến đổi chuyển động và biến dạng quả bóng cao su C. Chỉ làm biến dạng quả bóng cao su B. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng cao su D. Biến đổi chuyển động của quả bóng cao su Câu 15 Một bình chia độ có chứa 195cm3 nước. Người ta thả một hòn đá vào bình chia độ đó thì thấy hòn đá ngập trong nước và nước dâng lên đến vạch 250cm3. Thể tích của hòn đá là: A. 185cm3 B. 240cm3 C. 55cm3 D. 325cm3 Câu 16. Một học sinh dùng thước có ĐCNN 0,2cm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả đo nào sau đây là đúng? A. 450,3cm B. 450,4cm C. 450,5cm D. 450,1cm Câu 17. Độ chia nhỏ nhất của thước có giới hạn đo là 20cm và gồm 101 vạch chia liên tiếp: A. 1ml B. 2ml C. 5ml D. 10ml Câu 18. Trọng lượng của một quả cân 300g có giá trị nào sau đây A. 5,5N B. 0,5N C.50N D. 3N Câu 19. Một bạn học sinh có trọng lượng là 500N. Khối lượng của bạn học sinh đó là A. 5kg B. 25kg C. 50kg D. 5000kg Câu 20. Một BCĐ chứa được nhiều nhất 250 cm3 nước đang chứa 170cm3 nước. Thả vào BCĐ 10 viên bi giống hệt nhau thì có 20cm3 nước tràn ra ngoài. Thể tích mỗi viên bi là: A. 10 dm3 B. 20 dm3 C. 10 cm3 D. 20 cm3 B. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống a, 8 dm3= lít c. 5200 dm3= .......m3 b, 6,5 hg = .. lạng d. 3,2hg =.. g Câu 2 (2,5 điểm): Một chiếc đèn lồng đang được treo trên một sợi dây.Hãy cho biết: a. Chiếc đèn lồng đứng yên chứng tỏ điều gì về các lực tác dụng lên nó? b. Có những lực nào tác dụng lên chiếc đèn lông? Nêu phương, chiều của mỗi lực? c. Chiếc đèn lồng trên có trọng lượng bằng 5N, hỏi lực do cành bưởi tác dụng vào nó có độ lớn bằng bao nhiêu, tại sao? Câu 3 (1điểm): Có 9 viên bi nhìn giống hệt nhau trong đó có một viên bi nhẹ hơn các viên bi còn lại. Dùng cân hai đĩa, hãy nêu cách xác định viên bi nhẹ hơn chỉ bằng hai phép cân? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Mà ĐỀ : 04 A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Đáp án A B C D Câu 2 ; 5 ; 10 ; 11 ; 14 1 ; 8 ; 9 ; 16 ; 17 3; 12;13 ;15;19;20 4 ; 6 ; 7 ; 18  B. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a, 8 dm3= 8 lít b, 6,5hg = 6,5 lạng 1 c. 5200m3= 5,2 m3 d. 3,2hg = 320 g 1 2 a. Chiếc đèn lồng đứng yên chứng tỏ có lực tác dụng vào nó là hai lực cân bằng 0,5 b. Hai lực tác dụng lên đèn lồng là trọng lực và lực kéo của sợi dây. Chúng đều có phương thẳng đứng. Trọng lực có chiều từ trên xuống, lực kéo có chiều từ dưới lên. 1 c. Trọng lượng của vật bằng 5N nên trọng lực có độ lớn bằng 5N. Do hai lực cân bằng với nhau nên lực kéo có độ lớn bằng 5N. 1 3 (HS nêu được cách xác định được viên bi nhẹ hơn chỉ bằng 2 phép cân) 0,5 BGH duyệt Tổ, nhóm CM duyệt Người ra đề Tạ Thị Thanh Hương Nguyễn Thị Thúy

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_6_nam_hoc_2020_20.doc