Câu 11. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị của học sinh?
A. Mua sắm đồ dùng học tập đắt tiền.
B. Ăn mặc trang phục đúng quy định của nhà trường.
C. Ăn mặc cẩu thả, luộm thuộm.
D. Ăn nói cộc lốc, trống không.
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người?
A. Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
B. Cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
D. Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.
Câu 13: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
B. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
C. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
D. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
18 trang |
Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra giữa học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Việt Hưng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRAGIỮA KÌ I
MÔNGDCD- LỚP 7
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ......./11/2020
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản đã học về sống giản dị, tự trọng, lòng yêu thương con người, sự trung thực, tôn trọng truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày rõ ràng, khoa học, chữ viết sạch sẽ.
3. Thái độ:Biết vận dụng những điều đó học vào thực tế cuộc sống và bản thân, biết lấy dẫn chứng minh họa cho những điều đã học.
4. Hình thành năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy.
II. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Sống giản dị
Biểu hiện
Khái niệm, ý nghĩa
Số điểm
Số câu
2
0.5
2
0.5
4
1
Lòng yêu thương con người
Biểu hiện, ca dao, tục ngữ
Liên hệ thực tế
Số điểm
Số câu
2
0.5
1
2
3
0,75
1
1
7
4.25
Trung thực
Biểu hiện
Biểu hiện
Số điểm
Số câu
2
0.5
2
0.5
4
1
Tự trọng
Biểu hiện
Liên hệ tục ngữ
Số điểm
Số câu
1
0.25
3
0.75
4
1
Tôn sư trọng đạo
Biểu hiện
Liên hệ tục ngữ
Số điểm
Số câu
1
0.25
2
0.5
3
0.75
Giải quyết tình huống
Tình huống,cách xử lí
Số điểm
Số câu
1
2
1
2
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
2
1
2
12
3
1
2
1
1
23
10
Tỉ lệ phần trăm
40%
30%
20%
10%
100%
III. ĐỀ BÀI KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM (đính kèm trang sau)
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN : GDCD- LỚP 7
Đề: 02 NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ........./11/2020
I.TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?
A. Sống gần gũi, hoà hợp với xung quanh
B. Sống hà tiện
C. Sống không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài
D. Sống dễ dãi, xuề xoà
Câu 2. Trong các biểu hiện sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?
A. Nhận lỗi hộ bạn.
B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Dũng cảm nhận lỗi của mình
D.Nhặt được của rơi, không trả lại người mất
Câu 3. Câu nào thể hiện rõ nhất về thái độ tôn sư trọng đạo?
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Học thầy không tày học bạn.
Câu 4. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người:
A. Ủng hộ đồng bào lũ lụt.
B. Trêu đùa bạn tật nguyền.
C. Dắt một cụ già qua đường.
D.Giúp đỡ người gặp khó khăn.
Câu 5. Hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?
A. Ganh tị, giành giật quyền lợi cho mình
B. Lạnh nhạt, thờ ơ trước nỗi đau khổ của người khác
C. Biết nhường nhịn, hi sinh cho người khác khi cần thiết
D. Nói xấu sau lưng người khác
Câu 6. Tôn sư trọng đạo là gì?
A. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn ông bà.
B. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo, tôn trọng đạo lí mà thầy cô đã dạy.
C. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn cha mẹ.
D. Tôn trọng anh chị
Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây nói về yêu thương con người?
A. Thà nghèo của đừng nghèo lòng.
B. Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
C. Ăn lấy chắc, mắc lấy bền.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 8. Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Sống theo hình thức bề ngoài
B. Sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách
C. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội
D. Sống luộm thuộm, cẩu thả
Câu 9. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Góp sách vở, quần áo giúp đỡ trẻ em miền núi khó khăn.
B. Mua tăm ủng hộ người mù.
C. Bênh vực người yếu hơn mình.
D. Làm bài hộ bạn.
Câu 10. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính không trung thực?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm.
B. Bao che khuyết điểm của bạn.
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài.
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn.
Câu 11. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị của học sinh?
A. Mua sắm đồ dùng học tập đắt tiền.
B. Ăn mặc trang phục đúng quy định của nhà trường.
C. Ăn mặc cẩu thả, luộm thuộm.
D. Ăn nói cộc lốc, trống không.
Câu 12: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người?
A. Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
B. Cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
D. Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.
Câu 13: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
B. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
C. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
D. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
Câu 14 : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 15 : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 16 : Câu ca dao tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 17: Câu ca dao tục ngữ “Nói 9 thì phải làm 10” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 18: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng?
A. Không nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
B. Không giữ đúng lời hứa
C. Không hoàn thành nhiệm vụ
D. Không làm được bài nhưng không nhìn bài học
Câu 19:Emkhông đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm
B. Bao che khuyết điểm của bạn
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn
Câu 20: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói lên tính trung thực?
A. Ăn chắc mặc bền
B. Ăn cần ở kiệm
C. Ăn xem nồi ngồi xem hướng
D. Ăn ngay nói thẳng
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
a) Thế nào là yêu thương con người? Ý nghĩa của lòng yêu thương con người?
b) Nêu 2biểu hiện của lòng yêu thương con người?
Câu 2 (2 điểm) Trong giờ Giáo dục công dân, An đã lấy bài tập toán ra làm, khi cô giáo nhắc nhở, An đã trả lời cô: “Ở nhà chưa làm kịp bài tập toán, giờ em tranh thủ làm”.Em hãy nhận xét hành vi của An?Nếu là An, em sẽ trả lời cô giáo như thế nào?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM GDCD 7
Đề số: 01
I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
C
A
B
C
B
A
C
D
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
B
B
B
C
A
C
D
B
D
II. TỰ LUẬN(5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3điểm)
a) - Khái niệm yêu thương con người: Là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Ý nghĩa: được mọi người yêu quý, kính trọng.
b) Biểu hiện của lòng yêu thương con người.
+ Giúp đỡ, thông cảm ...
+ Chia sẻ, ủng hộ
1
1
0.5
0.5
Câu 2
(2điểm)
Bài tập tình huống:
- Không đồng tình với hành vi của An vì hành vi đó vi phạm ý thức kỉ luật và đạo đức của học sinh.
- Lí giải:
+ Làm việc riêng trong giờ học, biểu hiện của người không có tính kỉ luật, không tôn trọng cô giáo.
+ Trả lời cô trống không là thái độ vô lễ.
- Xử lí: Nhận lỗi, xin lỗi cô và hứa không vi phạm nữa
0.5
0.5
0.5
0.5
BGH duyệt
Tổ nhóm chuyên môn
Người ra đề
Nguyễn Thị Kim Anh
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN : GDCD- LỚP 7
Đề: 02 NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ........./11/2020
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Trong các biểu hiện sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?
A. Nhận lỗi hộ bạn.
B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Dũng cảm nhận lỗi của mình
D.Nhặt được của rơi, không trả lại người mất
Câu 2. Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?
A. Sống gần gũi, hoà hợp với xung quanh
B. Sống hà tiện
C. Sống không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài
D. Sống dễ dãi, xuề xoà
Câu 3. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người:
A. Ủng hộ đồng bào lũ lụt.
B. Trêu đùa bạn tật nguyền.
C. Dắt một cụ già qua đường.
D.Giúp đỡ người gặp khó khăn.
Câu 4. Câu nào thể hiện rõ nhất về thái độ tôn sư trọng đạo?
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Học thầy không tày học bạn.
Câu 5. Tôn sư trọng đạo là gì?
A. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn ông bà.
B. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo, tôn trọng đạo lí mà thầy cô đã dạy.
C. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn cha mẹ.
D. Tôn trọng anh chị
Câu 6. Hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?
A. Ganh tị, giành giật quyền lợi cho mình
B. Lạnh nhạt, thờ ơ trước nỗi đau khổ của người khác
C. Biết nhường nhịn, hi sinh cho người khác khi cần thiết
D. Nói xấu sau lưng người khác
Câu 7. Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Sống theo hình thức bề ngoài
B. Sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách
C. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội
D. Sống luộm thuộm, cẩu thả
Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây nói về yêu thương con người?
A. Thà nghèo của đừng nghèo lòng.
B. Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
C. Ăn lấy chắc, mắc lấy bền.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 9. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính không trung thực?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm.
B. Bao che khuyết điểm của bạn.
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài.
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn.
Câu 10. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Góp sách vở, quần áo giúp đỡ trẻ em miền núi khó khăn.
B. Mua tăm ủng hộ người mù.
C. Bênh vực người yếu hơn mình.
D. Làm bài hộ bạn.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người?
A. Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
B. Cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
D. Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.
Câu 12. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị của học sinh?
A. Mua sắm đồ dùng học tập đắt tiền.
B. Ăn mặc trang phục đúng quy định của nhà trường.
C. Ăn mặc cẩu thả, luộm thuộm.
D. Ăn nói cộc lốc, trống không.
Câu 13 : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 14: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
B. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
C. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
D. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
Câu 15 : Câu ca dao tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 16 : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng?
A. Không nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
B. Không giữ đúng lời hứa
C. Không hoàn thành nhiệm vụ
D. Không làm được bài nhưng không nhìn bài học
Câu 18: Câu ca dao tục ngữ “Nói 9 thì phải làm 10” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 19: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói lên tính trung thực?
A. Ăn chắc mặc bền
B. Ăn cần ở kiệm
C. Ăn xem nồi ngồi xem hướng
D. Ăn ngay nói thẳng
Câu 20: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm
B. Bao che khuyết điểm của bạn
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
a) Thế nào là trung thực? Ý nghĩa của đức tính trung thực?
b) Kể tên 2 việc làm thể hiện tính trung thực?
Câu 2 (2 điểm) Hoa là một học sinh lớp 7. Gia đình của Hoa có thu nhập bình thường (bố mẹ Hoa đều là công nhân, lại nuôi 3 chị em Hoa ăn học) nhưng Hoa mải chơi, lười học, ăn mặc đua đòi, lại không giúp đỡ bố mẹ việc nhà. Hoa còn bị các bạn trong lớp chê bai và ngày càng xa lánh.
Em có tán thành với việc làm, hành vi của Hoa và các bạn trong lớp Hoa không? Nếu em là bạn thân của Hoa, em sẽ làm gì?
.
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM GDCD 7
Đề số: 02
I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
A
B
A
B
C
C
A
B
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
B
B
B
A
C
D
C
D
B
II. TỰ LUẬN(5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3điểm)
a) Khái niệm: Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Ý nghĩa của đức tính trung thực:
+ Giúp ta nâng cao phẩm giá của con người
+ Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
b) Kể tên 2 việc:
+ Không quay cóp tài liệu trong kiểm tra, thi cử
+ Không nói dối người khác
1
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
(2điểm)
Bài tập tình huống:
- Không đồng tình với hành vi và việc làm của Hoa và các bạn trong lớp Hoa.
- Lí giải: Tuỳ theo mức độ trả lời của học sinh nhưng phải có đủ các ý:
+ Gần gũi, động viên Hoa thực hiện đúng quy định về trang phục, nội quy, nề nếp của người học sinh
+ Nhờ sự giúp đỡ của thầy cô, cha mẹ khuyên bảo Hoa
+ Khuyên các bạn trong lớp biết không nên xa lánh Hoa, cần phải giúp đỡ bạn thực hiện tốt nội quy, nề nếp của nhà trường
0.5
0,5
0,5
0,5
BGH duyệt
Tổ nhóm chuyên môn
Người ra đề
Nguyễn Thị Kim Anh
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN : GDCD- LỚP 7
Đề: 03 NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ........./11/2020
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người:
A. Ủng hộ đồng bào lũ lụt.
B. Trêu đùa bạn tật nguyền.
C. Dắt một cụ già qua đường.
D.Giúp đỡ người gặp khó khăn.
Câu 2. Hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?
A. Ganh tị, giành giật quyền lợi cho mình
B. Lạnh nhạt, thờ ơ trước nỗi đau khổ của người khác
C. Biết nhường nhịn, hi sinh cho người khác khi cần thiết
D. Nói xấu sau lưng người khác
Câu 3. Tôn sư trọng đạo là gì?
A. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn ông bà.
B. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo, tôn trọng đạo lí mà thầy cô đã dạy.
C. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn cha mẹ.
D. Tôn trọng anh chị
Câu 4. Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?
A. Sống gần gũi, hoà hợp với xung quanh
B. Sống hà tiện
C. Sống không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài
D. Sống dễ dãi, xuề xoà
Câu 5. Trong các biểu hiện sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?
A. Nhận lỗi hộ bạn.
B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Dũng cảm nhận lỗi của mình
D.Nhặt được của rơi, không trả lại người mất
Câu 6. Câu nào thể hiện rõ nhất về thái độ tôn sư trọng đạo?
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Học thầy không tày học bạn.
Câu 7. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính không trung thực?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm.
B. Bao che khuyết điểm của bạn.
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài.
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn.
Câu 8. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị của học sinh?
A. Mua sắm đồ dùng học tập đắt tiền.
B. Ăn mặc trang phục đúng quy định của nhà trường.
C. Ăn mặc cẩu thả, luộm thuộm.
D. Ăn nói cộc lốc, trống không.
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người?
A. Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
B. Cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
D. Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.
Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây nói về yêu thương con người?
A. Thà nghèo của đừng nghèo lòng.
B. Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
C. Ăn lấy chắc, mắc lấy bền.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Sống theo hình thức bề ngoài
B. Sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách
C. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội
D. Sống luộm thuộm, cẩu thả
Câu 12. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Góp sách vở, quần áo giúp đỡ trẻ em miền núi khó khăn.
B. Mua tăm ủng hộ người mù.
C. Bênh vực người yếu hơn mình.
D. Làm bài hộ bạn.
Câu 13 : Câu ca dao tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 14: Câu ca dao tục ngữ “Nói 9 thì phải làm 10” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 15: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng?
A. Không nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
B. Không giữ đúng lời hứa
C. Không hoàn thành nhiệm vụ
D. Không làm được bài nhưng không nhìn bài học
Câu 16: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
B. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
C. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
D. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
Câu 17 : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 18 : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 19: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm
B. Bao che khuyết điểm của bạn
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn
Câu 20: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói lên tính trung thực?
A. Ăn chắc mặc bền
B. Ăn cần ở kiệm
C. Ăn xem nồi ngồi xem hướng
D. Ăn ngay nói thẳng
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm)Thế nào là yêu thương con người? Ý nghĩa của lòng yêu thương con người? Nêu 2 biểu hiện của lòng yêu thương con người?
Câu 2 (2 điểm) Trong giờ Giáo dục công dân, An đã lấy bài tập toán ra làm, khi cô giáo nhắc nhở, An đã trả lời cô: “Ở nhà chưa làm kịp bài tập toán, giờ em tranh thủ làm”. Em hãy nhận xét hành vi của An? Nếu là An, em sẽ trả lời cô giáo như thế nào?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM GDCD 7
Đề số: 03
I. Trắc nghiệm: (5 điểm) Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
B
A
C
A
B
B
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
C
D
A
C
D
B
B
C
B
D
II. TỰ LUẬN(5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3điểm)
a) Khái niệm yêu thương con người: Là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Ý nghĩa: được mọi người yêu quý, kính trọng.
b) Biểu hiện của lòng yêu thương con người.
+ Giúp đỡ, thông cảm ...
+ Chia sẻ, ủng hộ
1
1
0.5
0.5
Câu 2
(2điểm)
Bài tập tình huống:
- Không đồng tình với hành vi của An vì hành vi đó vi phạm ý thức kỉ luật và đạo đức của học sinh.
- Lí giải:
+ Làm việc riêng trong giờ học, biểu hiện của người không có tính kỉ luật, không tôn trọng cô giáo.
+ Trả lời cô trống không là thái độ vô lễ.
- Xử lí: Nhận lỗi, xin lỗi cô và hứa không vi phạm nữa
0.5
0.5
0.5
0.5
BGH duyệt
Tổ nhóm chuyên môn
Người ra đề
Nguyễn Thị Kim Anh
TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MÔN : GDCD- LỚP 7
Đề: 04 NĂM HỌC: 2020 - 2021
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày kiểm tra: ........./11/2020
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1. Biểu hiện nào dưới đây là sống giản dị ?
A. Sống gần gũi, hoà hợp với xung quanh
B. Sống hà tiện
C. Sống không bao giờ chú ý đến hình thức bên ngoài
D. Sống dễ dãi, xuề xoà
Câu 2. Câu nào thể hiện rõ nhất về thái độ tôn sư trọng đạo?
A. Không thầy đố mày làm nên.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Học thầy không tày học bạn.
Câu 3. Trong các biểu hiện sau đây, hành vi nào thể hiện tính trung thực?
A. Nhận lỗi hộ bạn.
B. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
C. Dũng cảm nhận lỗi của mình
D.Nhặt được của rơi, không trả lại người mất
Câu 4. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người:
A. Ủng hộ đồng bào lũ lụt.
B. Trêu đùa bạn tật nguyền.
C. Dắt một cụ già qua đường.
D.Giúp đỡ người gặp khó khăn.
Câu 5. Tôn sư trọng đạo là gì?
A. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn ông bà.
B. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy cô giáo, tôn trọng đạo lí mà thầy cô đã dạy.
C. Tôn trọng, kính yêu và biết ơn cha mẹ.
D. Tôn trọng anh chị
Câu 6. Hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người?
A. Ganh tị, giành giật quyền lợi cho mình
B. Lạnh nhạt, thờ ơ trước nỗi đau khổ của người khác
C. Biết nhường nhịn, hi sinh cho người khác khi cần thiết
D. Nói xấu sau lưng người khác
Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây nói về yêu thương con người?
A. Thà nghèo của đừng nghèo lòng.
B. Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
C. Ăn lấy chắc, mắc lấy bền.
D. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Câu 8. Hành động nào không thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Góp sách vở, quần áo giúp đỡ trẻ em miền núi khó khăn.
B. Mua tăm ủng hộ người mù.
C. Bênh vực người yếu hơn mình.
D. Làm bài hộ bạn.
Câu 9. Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?
A. Sống theo hình thức bề ngoài
B.Sống xa hoa, lãng phí, cầu kì, kiểu cách
C. Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội
D. Sống luộm thuộm, cẩu thả
Câu 10. Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính không trung thực?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm.
B. Bao che khuyết điểm của bạn.
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài.
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây không phải yêu thương con người?
A. Giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn vui trung thu.
B. Cho bạn mượn tiền để bạn đi chơi điện tử.
C. Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm nặng
D. Quét dọn nhà cửa giúp những người neo đơn.
Câu 12. Trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào nói lên tính giản dị của học sinh?
A. Mua sắm đồ dùng học tập đắt tiền.
B. Ăn mặc trang phục đúng quy định của nhà trường.
C. Ăn mặc cẩu thả, luộm thuộm.
D. Ăn nói cộc lốc, trống không.
Câu 13: Theo em thái độ hoặc việc làm nào dưới đây thể hiện tôn sư trọng đạo?
A. Chỉ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo đang dạy mình
B. Thường xuyên nhớ đến và thăm hỏi thầy cô giáo cũ.
C. Cho rằng quan niệm “ Một chữ là Thầy” nay đã lạc hậu
D. Không nhất thiết phải làm theo lời dạy bảo của thầy
Câu 14 : Câu ca dao tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 15 : Câu ca dao tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 16 : Câu ca dao tục ngữ “Cây ngay không sợ chết đứng” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 17: Hành vi nào sau đây thể hiện tính tự trọng?
A. Không nhận lỗi khi mắc khuyết điểm
B. Không giữ đúng lời hứa
C. Không hoàn thành nhiệm vụ
D. Không làm được bài nhưng không nhìn bài học
Câu 18: Câu ca dao tục ngữ “Nói 9 thì phải làm 10” nói lên phẩm chất đạo đức gì?
A. Trung thực
B. Sống giản dị
C. Tự trọng
D. Yêu thương con người
Câu 19: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói lên tính trung thực?
A. Ăn chắc mặc bền
B. Ăn cần ở kiệm
C. Ăn xem nồi ngồi xem hướng
D. Ăn ngay nói thẳng
Câu 20: Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Thẳng thắn nhận khuyết điểm
B. Bao che khuyết điểm của bạn
C. Báo với cô việc bạn quay cóp bài
D. Phê phán việc làm sai trái của bạn
II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm):
a) Thế nào là trung thực? Ý nghĩa của đức tính trung thực?
b) Kể tên 2 việc làm thể hiện tính trung thực?
Câu 2 (2 điểm) Hoa là một học sinh lớp 7. Gia đình của Hoa có thu nhập bình thường (bố mẹ Hoa đều là công nhân, lại nuôi 3 chị em Hoa ăn học) nhưng Hoa mải chơi, lười học, ăn mặc đua đòi, lại không giúp đỡ bố mẹ việc nhà. Hoa còn bị các bạn trong lớp chê bai và ngày càng xa lánh.
Em có tán thành với việc làm, hành vi của Hoa và các bạn trong lớp Hoa không? Nếu em là bạn thân của Hoa, em sẽ làm gì?
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM GDCD 7
Đề số: 04
I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
C
B
B
C
A
D
C
B
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
B
B
C
B
A
D
C
D
B
II. TỰ LUẬN(5 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(3điểm)
a) Khái niệm: Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
- Ý nghĩa của đức tính trung thực:
+ Giúp ta nâng cao phẩm giá của con người
+ Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
b) Kể tên 2 việc:
+ Không quay cóp tài liệu trong kiểm tra, thi cử
+ Không nói dối người khác
1
0.5
0.5
0.5
0.5
Câu 2
(2điểm)
Bài tập tình huống:
- Không đồng tình
File đính kèm:
- 4_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_7_nam.docx