4 Đề kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm)

Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng

Câu 1: Nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận vào năm nào?

A. 1566

C. 1581 B. 1648

D. 1650

Câu 2: Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào?

A. Hòa ước Mác xây

C. Hòa ước Bret-li-tốp B. Hiệp ước Véc-xai

D. Hiệp ước Giơ-ne-vơ

Câu 3: Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?

A. Tăng lữ, quý tộc, nông dân

C. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp ba B. Tăng lữ, quý tộc, tư sản

D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác

Câu 4: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh mất dần vị trí độc quyền, xếp hàng thứ mấy trên thế giới?

A. Xếp hàng thứ 2

C. Xếp hàng thứ 3 B. Xếp hàng thứ 4

D. Xếp hàng thứ 5

Câu 5: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước đứng đầu thế giới về lĩnh vực nào?

A. Công nghiệp

C. Nông nghiệp B. Xuất khẩu tư bản và thuộc địa

D. Đầu tư vào thuộc địa

Câu 6: Lực lượng nào tham gia vào phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?

A. Công nhân, nông dân

C. Công nhân, nông dân, binh lính B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản

D. Công nhân, nông dân, tư sản

 

docx18 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 4 Đề kiểm tra đánh giá giữa kỳ I môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 - Tiết 20 ( Thời gian làm bài: 45 phút) Năm học 2020-2021 I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA 1. Về kiến thức: - Củng cố, khắc sâu các kiến thức cơ bản, trọng tâm cho học sinh về các nội dung: + Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản + Chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX + Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu XX 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng nhận biết, đánh giá, so sánh, vận dụng các sự kiện lịch sử, liên hệ thực tế 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu nước cho HS - Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra 4. Định hướng phát triển năng lực - Hình thành năng lực tư duy độc lập, thực hành bộ môn - Biết lập luận và liên hệ để giải quyết vấn đề II. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận và trắc nghiệm (50% trắc nghiệm, 50% tự luận) - Thời gian: 45 phút II. MA TRẬN ĐỀ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản Biết: + Thời gian giành độc lập của Hà Lan, các thuộc địa địa Anh ở Bắc Mĩ + CMTS Pháp 1789 Hiểu: + QHSX TBCN ở Anh + CMTS Pháp + PT công nhân Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 0.75 đ 7.5% 4 1đ 10% 7 1.75đ 17.5% 2. Các nước Âu-Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu XX Biết: + Những nét chung về KT Anh, P,.. +Lực lượng tham gia CM Nga + Mục tiêu CM Mĩ + Tình hình KT, CT của Anh, Pháp, Đức, Mĩ Hiểu: + Các nước A, P, Đ, M + Ý nghĩa của công xã Pari.. Số câu Số điểm Tỉ lệ 5 1.25đ 12.5% 1 2đ 20% 5 1.25đ 12.5% 11 4.5đ 45% 3. Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX Hiểu + Chính sách thống trị của thực dân Anh + chính sách thống trị của CNTD + Giải thích vì sao chủ tư bản thích sử dụng lao động trẻ em + phát biểu suy nghĩ về quyền trẻ em hôm nay Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 0,75đ 7.5% 1/2 2đ 20% 1/2 1đ 10% 4 3.75đ 37.5% Tổng 8 2đ 1 2đ 12 3đ 1/2 2đ 1/2 1đ 22 10đ 40% 30% 30% 100% UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 01 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 – Tiết 20 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2020-2021 -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận vào năm nào? 1566 C. 1581 B. 1648 D. 1650 Câu 2: Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? Hòa ước Mác xây C. Hòa ước Bret-li-tốp B. Hiệp ước Véc-xai D. Hiệp ước Giơ-ne-vơ Câu 3: Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào? Tăng lữ, quý tộc, nông dân C. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp ba B. Tăng lữ, quý tộc, tư sản D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác Câu 4: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh mất dần vị trí độc quyền, xếp hàng thứ mấy trên thế giới? Xếp hàng thứ 2 C. Xếp hàng thứ 3 B. Xếp hàng thứ 4 D. Xếp hàng thứ 5 Câu 5: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước đứng đầu thế giới về lĩnh vực nào? Công nghiệp C. Nông nghiệp B. Xuất khẩu tư bản và thuộc địa D. Đầu tư vào thuộc địa Câu 6: Lực lượng nào tham gia vào phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga? Công nhân, nông dân C. Công nhân, nông dân, binh lính B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản D. Công nhân, nông dân, tư sản Câu 7: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện điểm nào? Sự phát triển của các công trường thủ công Sự phát triển của ngành ngoại thương Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương Sự phát triển của các trung tâm về công nghiệp Câu 8: Mục tiêu cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? Thành lập một nước cộng hòa Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh Tạo điều kện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển Câu 9: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản ở điểm nào? Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp Ruộng đất bị bỏ hoang Mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên Câu 10: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Phong trào thiếu tính tổ chức Phong trào nổ ra lẻ tẻ Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền công nghiệp Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn nước Đức, Mĩ? Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức Câu 12: Bị tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh) về công nghiệp, để tiếp tục phát triển, Pháp đã làm gì? Đầu tư vào các thuộc địa Đầu tư khai thác các thuộc địa để sử dụng nguồn công nhân rẻ mạt C. Phát triển một số nghành công nghiệp mới, đầu tư ra nước ngoài với hình thức cho vay lãi D. Thành lập các công ty độc quyền Câu 13: Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? Nước Đức thống nhất, nền công nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu Châu Âu) B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật mới vào sản xuất D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản Câu 14: Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga? Cuộc đấu tranh “Ngày chủ nhật đẫm máu” (9/1/1905 của 14 vạn công nhân Pê-téc- bua Cuộc nổi dật phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5/1905) của nông dân C. Cuộc khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6/1905) D. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát –xcơ-va Câu 15: Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào? A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ B. Áp dụng chính sách “chia để trị” C. Thi hành chính sách “ngu dân” D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa Câu 16: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 17: Khẩu hiệu “ Sống trong lao động và chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của A. Công nhân Anh B. Công nhân Li-ông ( Pháp) C. Công nhân Sơ-lê-din ( Đức) D. Công nhân I-ta-li-a Câu 18: Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức là A. Đế quốc quân phiệt, hiếu chiến B. Đế quốc cho vay lãi C. Đế quốc thực dân D. Đế quốc đi vay lãi Câu 19: Vì sao nói Công xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới? A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu B. Công xã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ D. Công xã vừa ban bố các sắc lệnh , vừa thi hành pháp lệnh Câu 20 : Tại sao nói Mĩ là xứ xở của các “ông vua công nghiệp”? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 2 ( 3 điểm): Giải thích vì sao chủ tư bản thích sử dụng lao động trẻ em? Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay? ---Chúc các em làm bài tốt!--- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 01 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 Năm học: 2020-2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B C C B C C C A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B D B C B A B C 5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (2đ) Tình hình kinh tế và chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX: * Về kinh tế: - Công nghiệp Anh tụt xuống hàng thứ 3 thế giới( sau Mĩ, Đức). - Đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa. - Nhiều công ty độc quyền ra đời, chi phối đời sống kinh tế. * Về chính trị: Anh là nước quân chủ lập hiến. Hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau cầm quyền, bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản. * Về đối ngoại: ưu tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lược thuộc địa, diện tích thuộc địa rất rộng lớn=> Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân” 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 2 (3đ) Giải thích vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em: - Lao động trẻ em trả lương thấp - Trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ. Phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay: Trẻ em hôm nay được chăm sóc, bảo vệ, được học hành vui chơi, được gia đình xã hội quan tâm, pháp luật bảo vệ 1đ 1đ 1đ BGH DUYỆT Dương Phương Hảo TỔ TRƯỞNG Dương Thị Ngạn NHÓM TRƯỞNG Xa Thị Vân GV RA ĐỀ Nguyễn Thị Thoan UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 02 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 – Tiết 20 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2020-2021 -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào? A.Tăng lữ, quý tộc, nông dân C.Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp ba B. Tăng lữ, quý tộc, tư sản D. Nông dân, tư sản và các tầng lớp khác Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh mất dần vị trí độc quyền, xếp hàng thứ mấy trên thế giới? Xếp hàng thứ 2 C. Xếp hàng thứ 3 B. Xếp hàng thứ 4 D. Xếp hàng thứ 5 Câu 3: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước đứng đầu thế giới về lĩnh vực nào? Công nghiệp C. Nông nghiệp Xuất khẩu tư bản và thuộc địa D. Đầu tư vào thuộc địa Câu 4: Lực lượng nào tham gia vào phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga? Công nhân, nông dân C. Công nhân, nông dân, binh lính B. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản D. Công nhân, nông dân, tư sản Câu 5: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện điểm nào? Sự phát triển của các công trường thủ công Sự phát triển của ngành ngoại thương Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương Sự phát triển của các trung tâm về công nghiệp Câu 6: Mục tiêu cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? Thành lập một nước cộng hòa Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh Tạo điều kện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển Câu 7: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản ở điểm nào? Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp Ruộng đất bị bỏ hoang Mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Phong trào thiếu tính tổ chức Phong trào nổ ra lẻ tẻ Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền công nghiệp Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn nước Đức, Mĩ? Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức Câu 10: Nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận vào năm nào? 1566 C. 1581 1648 D. 1650 Câu 11: Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? Hòa ước Mác xây Hòa ước Bret-li-tốp Hiệp ước Véc-xai Hiệp ước Giơ-ne-vơ Câu 12: Bị tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh) về công nghiệp, để tiếp tục phát triển, Pháp đã làm gì? Đầu tư vào các thuộc địa Đầu tư khai thác các thuộc địa để sử dụng nguồn công nhân rẻ mạt C. Phát triển một số nghành công nghiệp mới, đầu tư ra nước ngoài với hình thức cho vay lãi D. Thành lập các công ty độc quyền Câu 13: Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? Nước Đức thống nhất, nền công nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu Châu Âu) B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật mới vào sản xuất D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản Câu 14: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 15: Khẩu hiệu “ Sống trong lao động và chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của A. Công nhân Anh B. Công nhân Li-ông ( Pháp) C. Công nhân Sơ-lê-din ( Đức) D. Công nhân I-ta-li-a Câu 16: Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức là A. Đế quốc quân phiệt, hiếu chiến B. Đế quốc cho vay lãi C. Đế quốc thực dân D. Đế quốc đi vay lãi Câu 17: Vì sao nói Công xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu B. Công xã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ D. Công xã vừa ban bố các sắc lệnh , vừa thi hành pháp lệnh Câu 18: Tại sao nói Mĩ là xứ xở của các “ông vua công nghiệp”? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại Câu 19: Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga? Cuộc đấu tranh “Ngày chủ nhật đẫm máu” (9/1/1905 của 14 vạn công nhân Pê-téc- bua Cuộc nổi dật phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5/1905) của nông dân Cuộc khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6/1905) Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát –xcơ-va Câu 20: Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào? A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân Ấn Độ B. Áp dụng chính sách “chia để trị” C. Thi hành chính sách “ngu dân” D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị nước Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 2 (3 điểm): Giải thích vì sao chủ tư bản thích sử dụng lao động trẻ em? Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay? ---Chúc các em làm bài tốt!--- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 02 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 Năm học: 2020-2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C C B C C C A C A B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B C B A B C D B 5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (2đ) Những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị nước Pháp cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? * Về kinh tế: - Công nghiệp Pháp tụt xuống hàng thứ 4 thế giới( sau Mĩ, Đức, Anh). - Nhiều công ty độc quyền ra đời, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, chi phối đời sống kinh tế. - Pháp cho các nước chậm tiến vay lấy lãi suất rất cao=> Là “chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi” * Về chính trị: - Sau năm 1879 nền Cộng hòa thứ ba được thành lập đã thi hành chính sách đàn áp nhân dân, - Đối ngoại: tích cực xâm lược thuộc địa. 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.5đ 0.5đ 2 (3đ) Giải thích vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em: - Lao động trẻ em trả lương thấp - Trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ. Phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay: Trẻ em hôm nay được chăm sóc, bảo vệ, được học hành vui chơi, được gia đình xã hội quan tâm, pháp luật bảo vệ 1đ 1đ 1đ BGH DUYỆT Dương Phương Hảo TỔ TRƯỞNG Dương Thị Ngạn NHÓM TRƯỞNG Xa Thị Vân GV RA ĐỀ Nguyễn Thị Thoan UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 03 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 – Tiết 20 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2020-2021 -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? Hòa ước Mác xây Hòa ước Bret-li-tốp Hiệp ước Véc-xai Hiệp ước Giơ-ne-vơ Câu 2: Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào? Tăng lữ, quý tộc, nông dân Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp ba Tăng lữ, quý tộc, tư sản Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, công nghiệp Anh mất dần vị trí độc quyền, xếp hàng thứ mấy trên thế giới? Xếp hàng thứ 2 Xếp hàng thứ 3 Xếp hàng thứ 4 Xếp hàng thứ 5 Câu 4: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước đứng đầu thế giới về lĩnh vực nào? Công nghiệp Nông nghiệp Xuất khẩu tư bản và thuộc địa Đầu tư vào thuộc địa Câu 5: Nền độc lập của Hà Lan được chính thức công nhận vào năm nào? 1566 1581 1648 1650 Câu 6: Lực lượng nào tham gia vào phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga? Công nhân, nông dân Công nhân, nông dân, binh lính Công nhân, nông dân, tiểu tư sản Công nhân, nông dân, tư sản Câu 7: Quan hệ tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh ở Anh thể hiện điểm nào? Sự phát triển của các công trường thủ công Sự phát triển của ngành ngoại thươn Sự phát triển của các công trường thủ công và ngành ngoại thương Sự phát triển của các trung tâm về công nghiệp Câu 8: Nguyên nhân cơ bản nào làm cho những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ mà không đi đến thắng lợi? Phong trào thiếu tính tổ chức Phong trào nổ ra lẻ tẻ Phong trào chưa có đường lối chính trị rõ rệt và một tổ chức cách mạng lãnh đạo Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn rất mạnh Câu 9: Mục tiêu cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì? Thành lập một nước cộng hòa Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Mĩ Giành độc lập, thoát khỏi sự lệ thuộc vào tư bản Anh Tạo điều kện cho nền kinh tế các thuộc địa phát triển Câu 10: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản ở điểm nào? Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp Ruộng đất bị bỏ hoang Mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên Câu 11: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho nền công nghiệp Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn nước Đức, Mĩ? Công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, thiết bị trở nên lạc hậu Giai cấp tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các thuộc địa Anh không chú trọng đầu tư đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước Sự phát triển vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mĩ, Đức Câu 12: Bị tụt xuống thứ tư (sau Mĩ, Đức, Anh) về công nghiệp, để tiếp tục phát triển, Pháp đã làm gì? Đầu tư vào các thuộc địa Đầu tư khai thác các thuộc địa để sử dụng nguồn công nhân rẻ mạt C. Phát triển một số nghành công nghiệp mới, đầu tư ra nước ngoài với hình thức cho vay lãi D. Thành lập các công ty độc quyền Câu 13: Nguyên nhân nào đưa đến sự ra đời của các công ty độc quyền ở Đức? Nước Đức thống nhất, nền công nghiệp phát triển nhanh (đứng đầu Châu Âu) B. Quá trình tập trung sản xuất, tập trung tư bản diễn ra nhanh chóng trong các ngành kinh tế C. Đức ứng dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật mới vào sản xuất D. Đức đầu tư mạnh vào việc xuất khẩu tư bản Câu 14: Sự kiện nào sau đây được xem là đỉnh cao của cuộc Cách mạng 1905-1907 ở Nga? Cuộc đấu tranh “Ngày chủ nhật đẫm máu” (9/1/1905 của 14 vạn công nhân Pê-téc- bua Cuộc nổi dật phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5/1905) của nông dân C. Cuộc khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin (6/1905) D. Cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mát –xcơ-va Câu 15: Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào? A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ B. Áp dụng chính sách “chia để trị” C. Thi hành chính sách “ngu dân” D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa Câu 16: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 17: Khẩu hiệu “ Sống trong lao động và chết trong chiến đấu” là khẩu hiệu đấu tranh của A. Công nhân Anh B. Công nhân Li-ông ( Pháp) C. Công nhân Sơ-lê-din ( Đức) D. Công nhân I-ta-li-a Câu 18: Vì sao nói Công xã Pa-ri là Nhà nước kiểu mới? A. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu B. Công xã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân C. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ D. Công xã vừa ban bố các sắc lệnh , vừa thi hành pháp lệnh Câu 19 : Tại sao nói Mĩ là xứ xở của các “ông vua công nghiệp”? A. Mĩ có nền công nghiệp phát triển mạnh nhất B. Mĩ có nền kinh tế phát triển mạnh nhất C. Mĩ có nền kĩ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, các tổ chức độc quyền (Tơ rớt) công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô) hình thành D. Sản lượng công nghiệp Mĩ tăng gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Tây Âu gộp lại Câu 20: Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa đế quốc Đức là A. Đế quốc quân phiệt, hiếu chiến B. Đế quốc cho vay lãi C. Đế quốc thực dân D. Đế quốc đi vay lãi II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 ( 2 điểm): Hãy nêu những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Câu 2 (3 điểm): Giải thích vì sao chủ tư bản thích sử dụng lao động trẻ em? Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay? ---Chúc các em làm bài tốt!--- UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 03 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 Năm học: 2020-2021 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Câu Đáp án Điểm Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C B B C C C C A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C B D B C B B C A 5 điểm PHẦN II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm 1 (2đ) Những nét chính về tình hình kinh tế và chính trị nước Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? * Về kinh tế: - Công nghiệp Đức phát triển, vươn lên đứng đầu châu Âu và đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ) - Qúa trình tập trung sản xuất, tập trung sản xuất, tập trung tư bản => các công ty độc quyền ra đời chi phối nền kinh tế Đức * Về chính trị: - Liên bang với sự thống trị của quý tộc địa chủ và tư sản - Đối nội: đàn áp phong trào công nhân - Đối ngoại: chạy đua vũ trang, gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới. => CNĐQ quân phiệt, hiếu chiến 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 2 (3đ) Giải thích vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em: - Lao động trẻ em trả lương thấp - Trẻ em chưa có ý thức chống lại chủ. Phát biểu suy nghĩ của mình về quyền trẻ em hôm nay: Trẻ em hôm nay được chăm sóc, bảo vệ, được học hành vui chơi, được gia đình xã hội quan tâm, pháp luật bảo vệ 1đ 1đ 1đ BGH DUYỆT Dương Phương Hảo TỔ TRƯỞNG Dương Thị Ngạn NHÓM TRƯỞNG Xa Thị Vân GV RA ĐỀ Nguyễn Thị Thoan UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MÃ ĐỀ: 04 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Môn: Lịch sử 8 – Tiết 20 Thời gian làm bài: 45 phút Năm học 2020-2021 -------------------- I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách ghi vào bài kiểm tra chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước đứng đầu thế giới về lĩnh vực nào? A. Công nghiệp C. Nông nghiệp B. Xuất khẩu tư bản và thuộc địa D. Đầu tư vào thuộc địa Câu 2: Anh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào? Hòa ước Mác xây C. Hòa ước Bret-li-tốp Hiệp ước Véc-xai D. Hiệp ước Giơ-ne-vơ Câu 3: Xã hội

File đính kèm:

  • docx4_de_kiem_tra_danh_gia_giua_ky_i_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc_2.docx
Giáo án liên quan