2 Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án)

Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia được gọi là

A. tự chủ.

B. dân chủ.

C. hòa bình.

D. hòa hoãn.

Câu 2. Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia?

A. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu.

B. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột.

C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.

D. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ.

Câu 3. Hòa bình là khát vọng của

A. cá nhân.

B. toàn nhân loại .

C. dòng họ.

D. một chủ thể.

Câu 4 :Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?

A. Đối với những kẻ xấu, chúng ta chỉ có thể dung vũ lực để giải quyết mâu thuẫn.

B. Chỉ tôn trọng, học hỏi nền văn hóa của các quốc gia lớn và giàu mạnh hơn nước ta.

C. Lắng nghe, cảm thông, chia sẻ với người khác.

D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.

 

docx13 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 2 Đề kiểm tra giữa kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Sài Đồng (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UB ND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN: GDCD 9 Thời gian: 45 phút Năm học 2020 - 2021 I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức Học sinh củng cố kiến thức về chí công vô tư, tự chủ, bảo vệ hòa bình. 2/ Kĩ năng Hệ thống hóa kiến thức. Làm bài KT tổng hợp 3/ Thái độ Nghiêm túc, trung thực. II/ MA TRẬN ĐỀ Tên bài Các cấp độ tư duy Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Hợp tác cùng phát triển -Nêu được thế nào là hợp tác, ý nghĩa hợp tác - Giải thích, phân biệt được biểu hiện hợp tác Nhận xét, đánh giá được: những việc làm thể hiện hợp tác Học tập, rèn luyện trở thành người có tinh thần hợp tác tốt - Lên án, phê phán những việc làm sai trái Câu Điểm Tỉ lệ 2 0,5 5% 5 12,5 12,5% 3 0,75 7,5 % 1 2 20% 11 4,5 45% 2.Bảo vệ hòa bình - Nêu được thế nào là bảo vệ hòa bình, ý nghĩa - Phân biệt được biểu hiện thể hiện bảo vệ hòa bình và ngược lại Câu Điểm Tỉ lệ 2 0,5 5% 5 1,25 10% 6 1,75 17,5% 3.Tình hữu nghị giữa các DT trên TG Nêu được khái niệm tình hữu nghị Giải thích được những việc làm thể hiện tình hữu nghị Câu Điểm Tỉ lệ 1 0,25 2,5% 2 0,5 5% 3 0,75 7,5% 4. Dân chủ và kỉ luật Trình bày được khái niệm dân chủ, kỉ luật Nêu được những biểu hiện dân chủ kỉ luật Rút ra bài học cho bản thân Câu Điểm Tỉ lệ 1 1 10% 1 1 10% 1 1 10% 3 3 30% Tổng câu 4 1 13 1 3 1 1 24 Tổng điểm 1 1 3,25 1 0,75 1 2 10 Tỉ lệ 10% 10% 32,5% 10% 7,5% 10% 20% 100% TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD 9 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. tự chủ. B. dân chủ. C. hòa bình. D. hòa hoãn. Câu 2. Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu. B. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia. D. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ. Câu 3. Hòa bình là khát vọng của A. cá nhân. B. toàn nhân loại . C. dòng họ. D. một chủ thể. Câu 4 :Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Đối với những kẻ xấu, chúng ta chỉ có thể dung vũ lực để giải quyết mâu thuẫn. B. Chỉ tôn trọng, học hỏi nền văn hóa của các quốc gia lớn và giàu mạnh hơn nước ta. C. Lắng nghe, cảm thông, chia sẻ với người khác. D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. Câu 5. Để bảo vệ hòa bình, các quốc gia dân tộc không sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. B. Đàm phán để giải quyết xung đột giữa các dân tộc. C. Duy trì tình trạng không có chiến tranh. D. Tích cực tham gia chạy đua vũ trang. Câu 6. Để bảo vệ hòa bình, các quốc gia dân tộc cần phải A. xây dựng mối quan hệ bình đẳng. B. đẩy mạnh xung đột vũ trang. C. duy trì ngòi nổ chiến tranh. D. tiếp tay cho các thế lực thù địch. Câu 7. Cuộc sống hòa bình không biểu hiện ở hành động nào dưới đây? A. Phân biệt đối xử, kì thị với bạn bè. B. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. C. Biết lắng nghe và thông cảm với nhau. D. Sống hòa đồng với tất cả mọi người. Câu 8. Hợp tác với các dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta A. trở thành bá chủ. B. hình thành tư tưởng mê tín. C. thống trị toàn cầu. D. phát triển bản sắc dân tộc. Câu 9. Hợp tác với các dân tộc khác không tạo điều kiện để A. các dân tộc kì thị nhau. B. đất nước ta tiến nhanh hơn. C. xây dựng đất nước giàu mạnh. D. nước ta phát triển bản sắc dân tộc. Câu 10. Hành vi nào dưới đây thể hiện học sinh biết hợp tác, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa của dân tộc khác? A. Tham gia hoạt động giao lưu với thanh thiếu nhi quốc tế. B. Cùng bạn bè chế giễu phong tục của dân tộc khác. C. Tiếp thu mọi tập quán của dân tộc trên thế giới. D. Cổ súy phim ảnh, trang phục chưa phù hợp với dân tộc. Câu 11. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Xây dựng nếp sống văn hóa. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc. C. Chống chiến tranh hạt nhân. D. Hợp tác cùng phát triển. Câu 12. Mục đích của quan hệ hữu nghị thể hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Gây áp lực giữa các dân tộc. B. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. C. Chế nhạo bản sắc văn hóa của nhau. D. Dùng vũ lực giải quyết tranh chấp. Câu 13. Các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh là thể hiện quan hệ A. hữu nghị. B. xung đột. C. thúc đẩy. D. hòa hoãn. Câu 14. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hợp tác quốc tế của nước ta? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. B. Bình đẳng, đoàn kết, đôi bên cùng có lợi. C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. Phản đối mọi âm mưu và hoạt động cường quyền. Câu 15. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Hòa bình hữu nghị. B. Tôn trọng kỉ luật. C. Tự chủ. D. Hợp tác. Câu 16. Việc làm nào dưới đây thể hiện hợp tác quốc tế? A. Vận chuyển rác thải sang nước khác. B. Chung tay đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. C. Tham gia tổ chức khủng bố quốc tế. D. Gây mâu thuẫn bất đồng giữa các nước. Câu 17. Cô H là tổng phụ trách, luôn xung phong đi đầu trong các hoạt động của khu dân cư. Ngoài ra cô còn tuyên truyền, vận động thanh thiếu niên ở nơi mình sinh sống và những hộ dân xung quanh trường dọn dẹp vệ sinh bảo vệ môi trường. Hành động của cô H thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tiết kiệm. B. Liêm khiết. C. Dân chủ. D. Hợp tác. Câu 18. Nhật Bản thường xuyên hỗ trợ Việt Nam về nguồn vốn cũng như cử các chuyên gia kĩ thuật sang hướng dẫn, đào tạo các công ty thành viên quy trình thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý chất thải. Việc giúp đỡ đó thể hiện thái độ nào dưới đây? A. Hợp tác. B. Kiên trì. C. Lịch sự. D. Khoan dung. Câu 19. Vào ngày nghỉ, A cùng các bạn trong lớp kết hợp với các bạn trường quốc tế đi tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia dọn vệ sinh môi trường. Việc làm của A và nhóm bạn đã thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. B. Đấu tranh đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của dân tộc khác. D. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 20. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta? A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. B. Giải quyết bất đồng bằng vũ lực C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. D. Giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 3 điểm ) a/Thế nào là dân chủ và kỉ luật? Tìm 4 biểu hiện thể hiện tính dân chủ và kỉ luật trong nhà trường? b/ Công dân, học sinh cần làm gì để thực hiện dân chủ, kỉ luật? Câu 2 ( 2 điểm) Cuối năm học, Dũng bàn: Muốn ôn thi vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến lớp trao đổi với nhau. Làm như vậy khi cô giáo kiểm tra ai cũng đủ đáp án. Nghe vậy nhiều bạn khen cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. a/ Hãy phân tích tình huống và giải thích tại sao. b/ Nêu quan điểm và cách giải quyết của em trong tình huống trên. TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ 1 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD 9 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 PHẦN I ( 5đ )Mỗi đáp án đúng 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C B B C D A A D A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B A B D B D A A A PHẦN II ( 5đ ) Câu 1 ( 3đ ) a/ Khái niệm ( 1đ ) Mỗi khái niệm đúng 0,5đ -Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội: được biết, được bàn bạc, tham gia, giám sát thực hiện những công việc chung của tập thể, xã hội có liên quan đến mọi người, cộng đồng và đất nước. -Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội ( nhà trường, cơ sớ sản xuất, cơ quan)yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng hiệu quả trong công việc. - Biểu hiện đúng ( mỗi biểu hiện đúng 0,25đ ) VD +Tham gia bầu cán bộ lớp, bầu cử. +Đóng góp ý kiến cho kế hoạch hoạt động của trường lớp, địa phương +Tuân thủ kỉ luật của nhà trường: mặc đồng phục, đi học đúng giờ + Thảo luận bàn bạc kế hoạch tổ chức 20/11 của lớp b/ Liên hệ ( mỗi ý đúng 0,25đ ) -Tự giác chấp hành kỉ luật -Cán bộ, lãnh đạo có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy dân chủ. -Mọi người tích cực tham gia vào công việc chung nhằm phát huy dân chủ. -Là HS: tích cực trao đổi thảo luận đóng góp vào công viêc chung của lớp Câu 2: (2 điểm) a/ (mỗi ý đúng được 0,25 điểm) Phân tích được mục đích của việc cô giáo ra đề cương ôn tập. Phân tích ích lợi và hậu quả của việc chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến lớp trao đổi với nhau. + Lợi: làm nhanh hơn.. + Hại: không ôn tập được KT các môn học. b/ Quan điểm, cách giải quyết ( 1đ ) Không đồng ý với việc làm trên ( 0,5 ) Khuyên nhủ các bạn không nên làm vậy. ( 0,25đ ) Báo cáo cô giáo để cô kịp thời giải quyết.( 0,25đ ) TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD 9 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 5 điểm ) Em hãy trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Hòa bình là khát vọng của A. cá nhân. B. toàn nhân loại . C. dòng họ. D. một chủ thể. Câu 2 :Biểu hiện nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Đối với những kẻ xấu, chúng ta chỉ có thể dung vũ lực để giải quyết mâu thuẫn. B. Chỉ tôn trọng, học hỏi nền văn hóa của các quốc gia lớn và giàu mạnh hơn nước ta. C. Lắng nghe, cảm thông, chia sẻ với người khác. D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. Câu 3. Để bảo vệ hòa bình, các quốc gia dân tộc không sử dụng biện pháp nào dưới đây? A. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. B. Đàm phán để giải quyết xung đột giữa các dân tộc. C. Duy trì tình trạng không có chiến tranh. D. Tích cực tham gia chạy đua vũ trang. Câu 4. Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng, hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. tự chủ. B. dân chủ. C. hòa bình. D. hòa hoãn. Câu 5. Hoạt động nào dưới đây nhằm bảo vệ hòa bình giữa các quốc gia? A. Chiếm lĩnh vị thế bá chủ toàn cầu. B. Dùng đàm phán để giải quyết xung đột. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia. D. Tăng cường mở rộng diện tích lãnh thổ. Câu 6. Để bảo vệ hòa bình, các quốc gia dân tộc cần phải A. xây dựng mối quan hệ bình đẳng. B. đẩy mạnh xung đột vũ trang. C. duy trì ngòi nổ chiến tranh. D. tiếp tay cho các thế lực thù địch. Câu 7. Hợp tác với các dân tộc khác không tạo điều kiện để A. các dân tộc kì thị nhau. B. đất nước ta tiến nhanh hơn. C. xây dựng đất nước giàu mạnh. D. nước ta phát triển bản sắc dân tộc. Câu 8. Hành vi nào dưới đây thể hiện học sinh biết hợp tác, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa của dân tộc khác? A. Tham gia hoạt động giao lưu với thanh thiếu nhi quốc tế. B. Cùng bạn bè chế giễu phong tục của dân tộc khác. C. Tiếp thu mọi tập quán của dân tộc trên thế giới. D. Cổ súy phim ảnh, trang phục chưa phù hợp với dân tộc. Câu 9. Cuộc sống hòa bình không biểu hiện ở hành động nào dưới đây? A. Phân biệt đối xử, kì thị với bạn bè. B. Dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. C. Biết lắng nghe và thông cảm với nhau. D. Sống hòa đồng với tất cả mọi người. Câu 10. Hợp tác với các dân tộc khác sẽ tạo điều kiện để nước ta A. trở thành bá chủ. B. hình thành tư tưởng mê tín. C. thống trị toàn cầu. D. phát triển bản sắc dân tộc. Câu 11. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Xây dựng nếp sống văn hóa. B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc. C. Chống chiến tranh hạt nhân. D. Hợp tác cùng phát triển. Câu 12. Mục đích của quan hệ hữu nghị thể hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Gây áp lực giữa các dân tộc. B. Tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau. C. Chế nhạo bản sắc văn hóa của nhau. D. Dùng vũ lực giải quyết tranh chấp. Câu 13. Việc làm nào dưới đây thể hiện hợp tác quốc tế? A. Vận chuyển rác thải sang nước khác. B. Chung tay đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. C. Tham gia tổ chức khủng bố quốc tế. D. Gây mâu thuẫn bất đồng giữa các nước. Câu 14. Cô H là tổng phụ trách, luôn xung phong đi đầu trong các hoạt động của khu dân cư. Ngoài ra cô còn tuyên truyền, vận động thanh thiếu niên ở nơi mình sinh sống và những hộ dân xung quanh trường dọn dẹp vệ sinh bảo vệ môi trường. Hành động của cô H thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tiết kiệm. B. Liêm khiết. C. Dân chủ. D. Hợp tác. Câu 15. Nhật Bản thường xuyên hỗ trợ Việt Nam về nguồn vốn cũng như cử các chuyên gia kĩ thuật sang hướng dẫn, đào tạo các công ty thành viên quy trình thu gom, vận chuyển, quản lý, xử lý chất thải. Việc giúp đỡ đó thể hiện thái độ nào dưới đây? A. Hợp tác. B. Kiên trì. C. Lịch sự. D. Khoan dung. Câu 16. Vào ngày nghỉ, A cùng các bạn trong lớp kết hợp với các bạn trường quốc tế đi tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia dọn vệ sinh môi trường. Việc làm của A và nhóm bạn đã thể hiện nội dung nào dưới đây? A. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. B. Đấu tranh đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. C. Can thiệp vào công việc nội bộ của dân tộc khác. D. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Câu 17. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta? A. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. B. Giải quyết bất đồng bằng vũ lực C. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước khác. D. Giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc Câu 18. Các dân tộc cùng hợp tác, phát triển về nhiều mặt, tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây mâu thuẫn căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh là thể hiện quan hệ A. hữu nghị. B. xung đột. C. thúc đẩy. D. hòa hoãn. Câu 19. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hợp tác quốc tế của nước ta? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. B. Bình đẳng, đoàn kết, đôi bên cùng có lợi. C. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. D. Phản đối mọi âm mưu và hoạt động cường quyền. Câu 20. Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung là nội dung của khái niệm nào dưới đây? A. Hòa bình hữu nghị. B. Tôn trọng kỉ luật. C. Tự chủ. D. Hợp tác. PHẦN II: TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 1 ( 3 điểm ) a/Thế nào là hợp tác? Tìm 6 biểu hiện thể hiện sự hợp tác của học sinh trong học tập, lao động và hoạt động tập thể. b/ Công dân, học sinh cần làm gì để thể hiện sự hợp tác? Câu 2 ( 2 điểm) Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe bạn Huy lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Thành đứng phắt dậy phản đối. Bạn Thành cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Thành giữ trật tự để bạn Huy trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Thành cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn. Em có đồng ý với suy nghĩ và hành vi của bạn Thành không? Vì sao? TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNG ĐỀ 2 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: GDCD 9 Thời gian: 45 phút Năm học: 2020 – 2021 PHẦN I ( 5đ )Mỗi đáp án đúng 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C D C B A A A A D 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B B D A A A A B D PHẦN II ( 5đ ) Câu 1 ( 3đ ) a/ Khái niệm ( 0,5đ ) -Là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ hộ trợ nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. - Biểu hiện đúng ( mỗi biểu hiện đúng 0,25đ ) VD Cùng nhau trao đổi giải quyết vướng mắc trong công việc chung của lớp b/ Liên hệ ( mỗi ý đúng 0,5đ ) - Cần rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động xã hội. -Là học sinh: tích cực hợp tác hiệu quả với bạn bè và mọi người xung quanh ở trường lớp. Câu 2: (2 điểm) Không đồng ý ( 0,5đ ) Vì: + Khái niệm dân chủ, kỉ luật ( 0,5đ ) + Việc Thành được phép phát biểu là thể hiện dân chủ nhưng dân chủ phải gắn liền với kỉ luật. Ở đây bạn Thành đã dân chủ nhưng thiếu tính kỉ luật. Không những vậy đây còn là hành vi thiếu tế nhị, không tôn trọng thầy cô và các bạn. Hành vi này cần được nhắc nhở, phê bình. ( 1đ ) BGH duyệt Tổ trưởng duyệt Nhóm trưởng duyệt Người ra đề Dương Phương Hảo Dương Thị Ngạn Nguyễn T Bích Ngân Nguyễn T Bích Ngân

File đính kèm:

  • docx2_de_kiem_tra_giua_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc.docx
Giáo án liên quan