Giáo án Ngữ văn 10 tiết 9: Văn bản

VĂN BẢN

I. MỤC TIấU

 Giỳp HS:

1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại VB phân chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. - Củng cố kiến thức về văn bản.

2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong giao tiếp.

3. Thái độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

 1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo khỏc.

 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 9: Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16/08/2012 STTPPCT: Tiết Ngày dạy: 10A2 ngày 22/08/2012 Lớp: 10D6 ngày .. Lớp 10D7 ngày văn bản I. MỤC TIấU Giỳp HS: 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại VB phân chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp. - Củng cố kiến thức về văn bản. 2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong giao tiếp. 3. Thỏi độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo khỏc. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK. III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: Hoạt động 1:(5phỳt) 1. Kiểm tra bài cũ:(5phỳt) Câu hỏi: Nêu các chặng của cuộc quyết chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây? Qua cuộc chiến đó, em nhận thấy những vẻ đẹp gì của hình tượng Đăm Săn? Đỏp ỏn: Bài cũ. 2. Nội dung bài mới: Vào bài: Để giao tiếp có hiệu quả, mỗi người tham gia hoạt động giao tiếp cần phải rèn luyện kỹ năng nói, viết, nghe, đọc một cách thành thạo. Đặc biệt là kỹ năng nói viết(tạo lập văn bản). Một văn bản hiệu quả cần phải đảm bbảo những nội dung gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của gv&hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 2:( 35phỳt) Gv yêu cầu hs lên bảng làm các bài 1, 3, 4 " nhận xét, khẳng định đáp án. a. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn? HS: a. Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt (câu chủ đề) đứng đầu đoạn văn, được làm rõ ở các câu tiếp. b. Phân tích sự phát triển của chủ đề trong đoạn văn (từ ý khái quát đến cụ thể qua các cấp độ?) b. Sự phát triển chủ đề: * Câu chủ đề: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. * Các luận cứ: - Hai luận cứ lí lẽ: + Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể. + So sánh các lá mọc trong các môi trường khác nhau. - Bốn luận chứng (dẫn chứng): + Lá cây đậu Hà Lan" tua cuốn. + Lá cây mây" tua móc có gai bám. + Lá cây xương rồng" gai. + Lá cây lá bỏng" chứa nhiều nước. GV: Đặt nhan đề cho đoạn văn? c. Nhan đề: - Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. - ảnh hưởng qua lại giữa cơ thể và môi trường. Hs đọc yêu cầu của đề, thảo luận trả lời. Gv nhận xét, khẳng định đáp án. Bài 2: - Sắp xếp: 1-3-5-2-4. - Nhan đề: Bài thơ Việt Bắc. Gv có thể gọi một vài em nhận xét, bổ sung cho đoạn văn của bạn làm trên bảng, đọc đoạn văn của các em dể cả lớp nhận xét, bổ sung hoàn thiện. Gv yêu cầu hs đặt tiêu đề cho đoạn văn của mình. 3. Bài 3: - Câu chủ đề: Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại nghiêm trọng. - Các luận cứ: + Rừng đầu nguồn đang bị chặt phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán kéo dài. + Các sông suối ngày càng bị ô nhiễm. + Rác thải, chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí. + Các loại thuốc trừ sâu sử dụng ko theo quy định đảm bảo an toàn cho môi trường... - Tiểu kết: Thực trạng trên làm cho nạn ô nhiễm môi trường sống đang ở mức báo động. - Tiêu đề: Môi trường sống kêu cứu. Gv yêu cầu 1 hs trả lời các câu hỏi trong sgk trên bảng, các em khác viết mẫu lá đơn xin phép nghỉ học vào vở. Gv yêu cầu một vài hs đọc lá đơn xin phép nghỉ học của mình, nhận xét, định hướng hoàn thiện. 4. Bài 4: Đơn xin phép nghỉ học. a. Người nhận: Thầy (cô) giáo chủ nhiệm và các thầy (cô) bộ môn. - Người viết: Học trò. b. Mục đích: Xin phép được nghỉ học trong một thời gian nhất định. c. Nội dung: Cần nêu rõ: - Họ và tên, lớp, trường. - Lí do xin nghỉ học. - Thời gian xin nghỉ. - Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập khi phải nghỉ học. d. Kết cấu: - Quốc hiệu, tiêu ngữ. - Tên đơn. - Người nhận, đơn vị công tác của người nhận. - Họ và tên, lớp, trường của hs. - Lí do xin nghỉ học. - Thời gian xin nghỉ. - Lời hứa thực hiện đầy đủ các công việc học tập khi phải nghỉ học. - Địa điểm, thời gian viết đơn. - Kí tên. - Xác nhận của phụ huynh hs I. II. III. Luyện tập: 1. Bài 1: a. Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chốt (câu chủ đề) đứng đầu đoạn văn, được làm rõ ở các câu tiếp. b. Sự phát triển chủ đề: * Câu chủ đề: Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau. * Các luận cứ: - Hai luận cứ lí lẽ: - Bốn luận chứng (dẫn chứng): c. Nhan đề: - Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường. - ảnh hưởng qua lại giữa cơ thể và môi trường. 2. Bài 2: 3. Bài 3: - Câu chủ đề: Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại nghiêm trọng. - Các luận cứ: - Tiểu kết: - Tiêu đề: 4. Bài 4: Đơn xin phép nghỉ học. a. Người nhận b. Mục đích: c. Nội dung: d. Kết cấu: Hoạt động 2:(5phỳt) 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu hs:- Hoàn thiện các bài tập. Soạn bài: An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy. 4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới: * Bài cũ: - Học bài theo hướng dẫn trong SGK. * Bài mới: - Chuẩn bị bài mới ( T24).

File đính kèm:

  • docTiet 9 van ban tiep theo.doc