Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 69-Ôn tập cuối năm (phần ii hoá hữu cơ)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức :

Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về chất hữu cơ

Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất hữu cơ

2) Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng quan sát và tư duy

Củng cố lại kĩ năng giải bài tập, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

3) Thái độ

- Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng.

II/ CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Đề và bài tập liên quan

Học sinh : Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1-Ổn định lớp :

2-Tiến trình bài mới :

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 69-Ôn tập cuối năm (phần ii hoá hữu cơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 35 Nsoạn : Tiết : 69 Ndạy : § 56 – ÔN TẬP CUỐI NĂM (PHẦN II HOÁ HỮU CƠ) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức : Học sinh củng cố lại kiến thức đã học về chất hữu cơ Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất hữu cơ 2) Kĩ năng : - Rèn kĩ năng quan sát và tư duy Củng cố lại kĩ năng giải bài tập, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế 3) Thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Đề và bài tập liên quan Học sinh : Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1-Ổn định lớp : 2-Tiến trình bài mới : Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10’) HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, nội dung sau: + Công thức cấu tạo của hidrocacbon, rượu etilic, axit axetic,? + Đặc điểm cấu tạo của các chất trên? + Phản ứng đặc trưng của các chất? + Ứng dụng? Giáo viên nhận xét, kết luận. Học sinh làm việc nhóm, vận dụng kiến thức để hoàn thành yêu cầu. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Luyện tập (34’) HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu học sinh hoàn thành các bài tập sau: Bài tập 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau: CO2, CH4, C2H4? C2H5OH, CH3COOH, C6H6? Giáo viên nhận xét, kết luận bài toán Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2 : Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ở đktc Viết PTPƯ xảy ra? Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy lượng khí trên? Dẫn sản phẩm qua bình đựng 80 gam dung dịch NaOH 25%, tính khối lượng muối tạo thành? Giáo viên gợi ý làm câu c: tính số mol của NaOH và số mol của CO2, so sánh tỉ lệ để biết muối nào tạo thành sau phản ứng? Giáo viên nhận xét, kết luận bài toán Học sinh làm việc nhóm, vận dụng kiến thức để giải bài tập. a) Dùng nước vôi trong nhận biết CO2 (có kết tủa trắng) dùng dung dịch brom để nhận biết C2H4. còn lại là CH4.(mất màu dung dịch brom) CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) à CaCO3 (r) +H2O (l) C2H4 (k) + Br2 (dd) à C2H4Br2 (l) b) Dùng quỳ tím để nhận biết CH3COOH( quỳ tím hoá đỏ) Dùng Na để nhận biết C2H5OH, có khí thoát ra Còn lại là C6H6 2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh làm việc nhóm. Lần lượt trình bày: PTPƯ: CH4 + 2O2 à CO2 + 2H2O 1mol 2mol 1mol 2mol Có Vì các chất khí đo ở cùng đktc nên theo phương trình ta có c) Theo phương trình phản ứng thì Từ công thức à Muối tạo thành là muối axit: CO2 + NaOH à NaHCO3 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 3- Dặn dò: Oân tập thận kĩ các bài học kì II Bài tập về nhà 1,2,3,4,5,6,7 SGK Chuẩn bị để thi học kì có kết quả tốt.

File đính kèm:

  • doc69.doc