Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 93 - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung

I.Tiến Trình

 B1.Ổn định lớp(1)

 B2.Kiểm tra bài cũ(0)

 B3.Nội dung bài mới (40)

HĐ1:Ý nghĩa hình học của tang và côtang

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số khối 10 - Trường THPT Xuyên Mộc - Tiết 93 - Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2:Giá trị lượng giác của một cung (3 tiết ) Tiết 2 I.Tiến Trình B1.Ổn định lớp(1’) B2.Kiểm tra bài cũ(0’) B3.Nội dung bài mới (40’) HĐ1:Ý nghĩa hình học của tang và côtang Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa hình học của ? -Giáo viên đưa ra ý nghĩa hình học của -Giáo viên vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm -Từ A vẽ tiếp tuyến t’At với đường tròn lượng giác -Xét vị trí tương đối của MH và AT + -Khi thì =? -Giáo viên vẽ hình lên bảng và hướng dẫn học sinh tìm -Từ B vẽ tiếp tuyến s’Bs với đường tròn lượng giác -Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh tương tự câu 1 để tính -Cho học sinh làm hoạt động 4 (sgk) -Dựa vào định nghĩa học sinh đưa ra ý nghĩa -Học sinh chú ý lên bảng -Ta có MH//AT += và -Học sinh chú ý lên bảng -Học sinh theo dõi lên bảng -Hai điểm đối tâm trên đường tròn lượng giác xác định các cung lượng giác và có tan bằng nhau và côtang bằng nhau 1.Ý nghĩa hình học của Cho = (.Gọi T là giao điểm của OM vời trục t’At Giả sử T không trùng A.Vì MH//AT Ta có Vậy được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục t’At.Trục t’At được gọi là trục tang 2.Ý nghĩa hình học của Cho =(.S là giao điểm của OM với s’Bs.tương tự ta có được biểu diễn bởi độ dài đại số của vectơ trên trục s’Bs.Trục s’Bs được gọi là trục côtang P ta có ( HĐ2:Quan hệ giữa các giá trị lượng giác Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội Dung -Giáo viên đưa các công thức lượng giác lên bảng -Hướng dẫn học sinh dựa vào định nghĩa chứng minh công thức đầu tiên -Giáo viên đưa ví dụ lên bảng -Cho học sinh dựa vào công thức để tìm -Điểm cuối của cung thuộc góc phần tư thứ mấy? dấu của ? -Học sinh ghi nhận kiến thức mới -Ta có -Học sinh lên bảng -Học sinh biến đổi tính -Thuộc góc phần tư thứ nhất 1.Công thức lượng giác cơ bản Ví dụ 1:cho Tính Giải:Ta có Vì vậy II.Củng cố,Dặn dò(4’):Nhắc lại một số kiến thức mới ,yêu cầu học sinh về nhà làm bài 1,2,3 sgk

File đính kèm:

  • docD93a.doc
Giáo án liên quan