Giáo án Chương 5 – Đại số 10

Chương V: THỐNG KÊ

Tiết dạy: Bài 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT

I. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

- Nắm được các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp.

 Kĩ năng:

- Tính toán các số liệu thống kê.

- Lập và đọc các bảng số liệu.

 Thái độ:

- Luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi tính toán số liệu thống kê.

- Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê trong đời sống.

 

doc23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Chương 5 – Đại số 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: THỐNG KÊ Tiết dạy: Bàøi 1: BẢNG PHÂN BỐ TẦN SỐ VÀ TẦN SUẤT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được các khái niệm: số liệu thống kê, tần số, tần suất, bảng phân bố tần suất, tần suất ghép lớp. Kĩ năng: Tính toán các số liệu thống kê. Lập và đọc các bảng số liệu. Thái độ: Luyện tính cẩn thận, kiên trì, chính xác khi tính toán số liệu thống kê. Thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của thống kê trong đời sống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức thống kê đã học ở lớp 7. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3¢) H. Em hãy thống kê tháng sinh của các HS trong lớp. Tháng nào xuất hiện nhiều nhất ? Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm thống kê đã học 10' · GV giới thiệu VD1 Năng suất lúa hè thu (tạ/ha) năm 1998 của 31 tỉnh 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 I. Ôn tập 1. Số liệu thống kê · Đơn vị điều tra · Dấu hiệu điều tra · Giá trị của dấu hiệu 2. Tần số Tần số của giá trị xi là số lần xuất hiện ni của xi. · Cho HS nhắc lại các khái niệm về thống kê đã học. H1. Dấu hiệu thống kê là gì ? H2. Giá trị của dấu hiệu là gì? H3. Đếm số lần xuất hiện của từng giá trị ? Đ1. Dấu hiệu: năng suất lúa hè thu ở mỗi tỉnh. Đ2. 5 giá trị: 25 –> 4; 30 –> 7; 35 –> 9 40 –> 6; 45 –> 5 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tần suất 5' H1. Tính tần suất của các giá trị và điền vào bảng? Đ1. Năng suất Tần số Tần suất % 25 30 35 40 45 4 7 9 6 5 12,9 22,6 29,0 19,4 16,1 II. Tần suất · Tần suất của giá trị xi là tỉ số fi = · Bảng phân bố tần số và tần suất. · Bảng phân bố tần số. · Bảng phân bố tần suất Hoạt động 3: Tìm hiểu bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp 15' · GV giới thiệu VD2 Chiều cao của 36 HS 158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173 150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160 164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152 III. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp · Chia lớp · Tần số của lớp · Tần suất của lớp · Bảng phân bố tần số và tần suất của lớp H1. Tính tần số, tần suất của lớp và điền vào bảng ? · GV hướng dẫn HS nhận xét ý nghĩa của bảng phân bố tần suất ghép lớp. Đ1. Lớp số đo Tần số Tần suất % [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100 (%) · Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến Hoạt động 4: Áp dụng lập bảng phân bố tần sô và tần suất ghép lớp 7' Tiền lãi của một quầy bán báo trong 30 ngày 81 37 74 65 31 63 58 82 67 77 63 46 30 53 73 51 44 52 92 93 53 85 77 47 42 57 57 85 55 64 H1. Tính tần số, tần suất các lớp và điền vào bảng ? Lớp Tần số Tần suất % [29,5;40;5) [40,5;51,5) [51,5;62,5) [62,5;73,5) [73,5;84,5) [84,5;95,5] 3 5 7 6 5 4 10 17 23 20 17 13 Cộng 30 100 (%) Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Cách tính tần số, tần suất, tần số ghép lớp, tần suất ghép lớp. – Cách lập bảng phân bố tần số, tần suất. – Cách lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3, 4 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết . Bàøi 2: BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được khái niệm biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất, biểu đồ hình quạt. Nắm được mối quan hệ giữa tần suất và góc ở tâm của hình tròn. Kĩ năng: Đọc và vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt. Thái độ: Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn. Phát triển tư duy hình học trong việc học thống kê. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu, biểu đồ hình cột, hình quạt. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức thống kê đã học ở lớp 7 và bài trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3¢) H. Cho bảng số liệu: 2 3 4 2 6 4 6 a) Nêu kích thước mẫu b) Tìm tần số của 2, 3, 4, 5, 6 Đ. N = 7 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu đồ tần suất hình cột 10' Chiều cao của 36 HS 158 152 156 158 168 160 170 166 161 160 172 173 150 167 165 163 158 162 169 159 163 164 161 160 164 159 163 155 163 165 154 161 164 151 164 152 I. Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất 1. Biểu đồ tần suất hình cột · GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ tần suất hình cột. + Độ rộng của cột = độ lớn của khoảng + Chiều cao của cột = độ lớn tần suất Lớp số đo Tần số Tần suất % [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100 (%) Hoạt động 2: Tìm hiểu đường gấp khúc tần suất 15' · GV hướng dẫn HS vẽ đường gấp khúc tần suất. + Xác định các giá trị ci. + Xác định các điểm (ci; fi). + Vẽ các đoạn thẳng nối các điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1). H1. Vẽ biểu đồ hình cột và đường gấp khúc tần suất ứng với bảng phân bố tần suất ghép lớp sau: + Tính chiều rộng mỗi cột + Tìm các giá trị đại diện + Tìm toạ độ đỉnh của đường gấp khúc. Lớp nhiệt độ Tần suất (%) [15; 17) [17; 19) [19; 21) [21; 23] 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100 (%) 2. Đường gấp khúc tần suất Trong mp toạ độ, xác định các điểm (ci; fi), i = 1,2,3,4, trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i (ci đgl giá trị đại diện của lớp i) Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci; fi) với điểm (ci+1; fi+1), ta thu được đường gấp khúc tần suất. 3. Chú ý Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ hình cột hoặc đường gấp khúc tần số. Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu đồ hình quạt 12' · GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ hình quạt. + Vẽ một đường tròn, xác định tâm của nó. + Tính các góc ở tâm của mỗi hình quạt theo công thức: a0 = f.3,6 · GV hướng dẫn HS điền vào bảng. + Lập bảng + Điền số phần trăm vào bảng Cơ cấu sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997 Các thành phần kinh tế % (1) Doanh nghiệp NN (2) Ngoài quốc doanh (3) Đầu tư nước ngoài 23,7 47,3 29,0 Cộng 100 (%) Các thành phần kinh tế % (1) Doanh nghiệp NN (2) Ngoài quốc doanh (3) Đầu tư nước ngoài 22,0 39,9 38,1 Cộng 100 (%) II. Biểu đồ hình quạt VD: Dựa vào biểu đồ hình quạt , lập bảng cơ cấu kinh tế: Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: + Cách vẽ các loại biểu đồ + Ý nghĩa của các loại biểu đồ 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết Bàøi 2: BÀI TẬP BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các khái niệm tần số, tần suất, bảng phân bố tần số, tần suất. Củng cố khái niệm biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc tần số, tần suất, biểu đồ hình quạt. Kĩ năng: Tính tần số, tần suất, lập bảng phân bố tần số, tần suất. Đọc và vẽ được biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt. Thái độ: Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn. Phát triển tư duy hình học trong việc học thống kê. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu, các biểu đồ. Học sinh: SGK, vở ghi. Làm bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập vẽ biểu đồ tần suất hình cột 15' H1. Nêu cách tính tần suất ? H2. Nêu các bước vẽ biểu đồ hình cột ? Đ1. fi = (%) Lớp của độ dài (cm) Tần số Tần suất [10; 20) [20; 30) [30; 40) [40; 50] 8 18 24 10 13,3 30,0 40,0 16,7 Cộng 60 100 (%) Đ2. + Xác định độ rộng cột = độ lớn của lớp. + Chiều cao của cột = tần suất 1. Cho bảng phân bố tần số ghép lớp: Độ dài của 60 lá dương xỉ trưởng thành a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp. b) Dựa vào kết quả câu a), cho biết trong 60 lá dương xỉ được khảo sát: – Số lá có độ dài dưới 30 cm chiếm bao nhiêu phần trăm ? – Số lá có độ dài từ 30 cm trở lên chiếm bao nhiêu phần trăm ? c) Vẽ biểu đồ tần suất hình cột. Hoạt động 2: Luyện tập vẽ đường gấp khúc tần suất 15' Khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nông trường T 90 73 88 99 100 102 111 96 79 93 81 94 96 93 95 82 90 106 103 116 109 108 112 87 74 81 84 97 85 92 2. Cho bảng số liệu sau: a) Lập bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp với các lớp sau: [70; 80); [80; 90); [90; 100); [100; 110); [110; 120] b) Vẽ đường gấp khúc tần suất. c) Vẽ biểu đồ tần số hình cột. Lớp Tần số Tần suất [70; 80) [80; 90) [90; 100) [100; 110) [110; 120] 3 6 12 6 3 10 20 40 20 10 Cộng 30 100 (%) H1. Tính tần số, tần suất các lớp ? H2. Nêu các bước vẽ đường gấp khúc tần suất ? Đ1. HS tính và điền vào bảng Đ2. + Tính các giá trị đại diện ci. + Xác định các điểm (ci; fi). Hoạt động 3: Luyện tập vẽ biểu đồ hình quạt 10' H1. Nêu các bước vẽ biểu đồ hình quạt ? Đ1. + Vẽ đường tròn + Tính các góc ở tâm theo công thức: a0 = f. 3,6 3. Cho bảng phân bố tần số ghép lớp sau: Lớp Tần số Tần suất [3; 5) [5; 7) [7; 9) [9; 10] 10 16 6 8 25 40 15 20 Cộng 40 100 (%) a) Tính tần suất các lớp. b) Vẽ biểu đồ tần suất hình quạt . Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: + Cách vẽ các loại biểu đồ + Ý nghĩa của các loại biểu đồ 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài "Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt" IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết Bàøi 3: SỐ TRUNG BÌNH. SỐ TRUNG VỊ. MỐT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng. Kĩ năng: Tính thành thạo số trung bình cộng, số trung vị, mốt. Thái độ: Liện hệ kiến thức đã học với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức đã học ở lớp 7. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Nêu cách tính số trung bình cộng của n số mà em đã biết? Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập về tính số trung bình cộng 10' · Xét bảng số liệu: Năng suất lúa hè thu năm 1998 của 31 tỉnh. H1. Nêu cách tính năng suất lúa trung bình của 31 tỉnh ? H2. Ta có thể thay cách tính trên bằng cách tính theo tần suất không ? Năng suất Tần số Tần suất % 25 30 35 40 45 4 7 9 6 5 12,9 22,6 29,0 19,4 16,1 Cộng 31 100 (%) Đ1. » 35 Đ2. » 35 I. Số trung bình cộng 1. Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc) (n1 + n2 + + nk = n) Hoạt động 2: Tính số trung bình cộng dựa vào bảng phân bố ghép lớp 10' · Xét bảng số liệu: Chiều cao của 36 học sinh: GV hướng dẫn cách tính số trung bình dựa vào tần số và tần suất ghép lớp. H1. Tính chiều cao trung bình của 36 học sinh ? Lớp số đo Tần số Tần suất % [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100 (%) Đ1. » 162 » 162 2. Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp Hoạt động 3: Luyện tập tính số trung bình cộng 10' · Cho các nhóm tính các số trung bình cộng, sau đó đối chiếu kết quả. · Cho HS rút ra nhận xét dựa vào kết quả 2 phép tính. Lớp Tần suất [15; 17) [17; 19) [19; 21) [21; 23] 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100 (%) » 18,5 (0) Lớp Tần suất [12; 14) [14; 16) [16; 18) [18; 20) [20; 22] 3,33 10,00 40,00 30,00 16,67 Cộng 100 (%) » 17,9 (0) VD1: Xét bảng nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại Vinh từ 1961 đến 1990. Tính nhiệt độ trung bình vào tháng 12 ? VD2: Xét bảng nhiệt độ trung bình của tháng 2 tại Vinh từ 1961 đến 1990. Tính nhiệt độ trung bình vào tháng 2 ? Hoạt động 4: Củng cố 10' · Nhấn mạnh: + Cách tính số trung bình cộng + Ý nghĩa của số trung bình cộng. X = 4000; 1000; 500; 100 Þ = 1400 –> Không thể lấy làm đại diện Nhận xét: · Số TBC thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. · Khi các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch rất lớn đối với nhau thì không nên lấy số TBC làm đại diện cho dấu hiệu đó. · Số TBC có thể không thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc tiếp bài "Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt" IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết Bàøi 3: SỐ TRUNG BÌNH. SỐ TRUNG VỊ. MỐT (tt) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Nắm được khái niệm số trung bình cộng, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chúng. Kĩ năng: Tính thành thạo số trung bình cộng, số trung vị, mốt. Thái độ: Liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Các bảng số liệu. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính số trung bình cộng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Tính số trung bình cộng của các dãy số sau: a) 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10 b) 1; 2,5; 8; 9,5 Đ. a) » 5,9 b) = 7 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về số trung vị 15' · GV dẫn dắt từ KTBC, trong trường hợp các số liệu thống kê có sự chênh lệch lớn thì số TBC không đại diện được cho các số liệu đó. H1. Có thể lấy số TBC làm đại diện làm số đại diện được không ? H2. Tìm số trung vị ? Đ1. không. Đ2. a) Me = 7 b) Me = = 5,25 II. Số trung vị · Sắp thứ tự các số liệu thống kê thành dãy không giảm (hoặc không tăng). Số trung vị (của các số liệu thống kê đã cho) kí hiệu Me là số đứng giữa dãy nếu số phần tử là lẻ và là TBC của hai số đứng giữa nếu số phần tử là chẵn. VD1: Xác định số trung vị: a) Điểm thi môn Toán của một nhóm 9 HS lớp 6 là: 1; 1; 3; 6; 7; 8; 8; 9; 10 b) Điểm thi môn Toán của 4 HS lớp 6 là: 1; 2,5; 8; 9,5 Cỡ áo 36 37 38 39 40 41 42 Cộng Tần số 13 45 126 110 126 40 5 465 VD2: Tìm số trung vị của các số liệu thống kê cho ở bảng: H3. Trong dãy số trên, số trung vị là giá trị của số hạng thứ bao nhiêu ? Đ3. Số hạng hứ = 233 Þ Me = 39 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Mốt 10' H1. Nhắc lại khái niệm Mốt đã học ở lớp 7 ? Đ1. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng "tần số". III. Mốt · Mốt của một bảng phân bố tần số là giá trị có tần số lớn nhất và được kí hiệu là MO. Cỡ dép 36 37 38 39 40 41 42 Cộng Tần số 13 45 110 184 126 40 5 523 VD1: Tìm mốt của bảng số liệu sau: H2. Hãy chỉ ra mốt ? H3. Có bao nhiêu cỡ áo bán ra với số lượng lớn nhất ? · GV cho HS nhận xét, trong một bảng số liệu có bao nhiêu mốt ? Đ2. MO = 39 Đ3. 2 Þ có 2 mốt = 38; = 40 · Có thể có nhiều mốt. VD2: Tìm mốt của bảng số liệu "Số áo bán được " ở trên. Hoạt động 3: Luyện tập tính số trung vị và tìm mốt 10' Tiền lương (1000 đồng) 300 500 700 800 900 1000 Cộng Tần số 3 5 6 5 6 5 30 VD1: Tiền lương hàng tháng của 30 công nhân của một xưởng may cho bởi bảng phân H1. Xác định các số hạng đứng giữa của dãy số ? H2. Xác định các mức lương có tần số cao nhất ? Đ1. Số thứ 15 và 16. Þ Me = = 800 Đ2. Có 2 mức: 700 và 900 Þ = 700; = 900 bố tần số . a) Tìm số trung vị ? b) Tìm mốt của bảng phân bố? Nêu ý nghĩa ? H3. Sắp xếp dãy số liệu theo thứ tự tăng dần ? Đ3. 650; 670; 690; 720; 840; 2500; 3000. Þ Số trung vị là Me = 720 VD2: Tiền lương hàng tháng của 7 nhân viên là: 650; 840; 690; 720; 2500; 670; 3000 (1000 đ). Tìm số trung vị của các số liệu thống kê đã cho ? Hoạt động 4: Củng cố 5' · Nhấn mạnh: + Cách tính số trung vị. + Cách tìm mốt. + Biết nhận xét ý nghĩa thực tế dựa vào số trung vị hoặc mốt. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK. Đọc trước bài "Phương sai và độ lệch chuẩn" IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết Bàøi 4: PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu được phương sai và độ lệch chuẩn. Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn. Kĩ năng: Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn. Biết vận dụng các kiến thức đó trong việc giải các bài toán kinh tế. Thái độ: Thấy được sự gần gũi của toán học và đời sống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Máy tính cầm tay. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập cách tính số trung bình cộng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3') H. Tính số trung bình cộng của các dãy số sau: a) 180; 190; 190; 200; 210; 210; 220 b) 150; 170; 170; 200; 230; 230; 250 Đ. a) = 200 b) = 200 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Phương sai 20' · GV dẫn dắt từ KTBC. Nhận xét các số liệu ở dãy a) gần với số TBC hơn. · GV giới thiệu các khái niệm độ lệch, độ phân tán. H1. Tính độ lệch của các số liệu ở dãy a) so với số TBC ? H2. Tính bình phương các độ lệch và TBC của chúng ? · GV giới thiệu khái niệm phương sai. · Xét bảng số liệu H3. Tính số TBC, phương sai ? · Xét bảng phân bố tần suất ghép lớp. H4. Tính số TBC, phương sai ? Đ1. 180 –200; 190–200; 190–200; 200–200; 210–200; 210–200; 220–200 Đ2. » 1,74 Lớp số đo Tần số Tần suất % [150;156) [156;162) [162;168) [168;174] 6 12 13 5 16,7 33,3 36,1 13,9 Cộng 36 100 (%) Đ3. = 162 Þ » 31 Lớp Tần suất [15; 17) [17; 19) [19; 21) [21; 23] 16,7 43,3 36,7 3,3 Cộng 100 (%) Đ4. » 18,5(0C) Þ » 2,38 I. Phương sai a) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất (rời rạc) (n1 + n2 + + nk = n) b) Trường hợp bảng phân bố tần số, tần suất ghép lớp · Chú ý: – Khi hai dãy số liệu có cùng đơn vị và có số TBC bằng nhau hay xấp xỉ nhau, nếu phương sai càng nhỏ thì độ phân tán của các số liệu thống kê càng bé. – Có thể tính phương sai theo công thức: trong đó: hoặc Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm Độ lệch chuẩn 7' · GV giới thiệu khái niệm độ lệch chuẩn. H1. Tính độ lệch chuẩn trong các VD trên ? Đ1. a) » 31 Þ sx » » 5,57 b) » 2,38 Þ sx » » 1,54 (0C) II. Độ lệch chuẩn · Độ lệch chuẩn sx = · Phương sai và đọ lệch chuẩn sx đều được dùng để đánh giá mức độ phân tán của các số liệu thống kê (so với số TBC). Nhưng khi cần chú ý đến đơn vị đo thì ta dùng sx vì sx có cùng đơn vị đo với dấu hiệu được nghiên cứu. Hoạt động 3: Áp dụng tính phương sai và độ lệch chuẩn 10' Tuổi 18 19 20 21 22 Cộng Tần số 10 50 70 29 10 169 VD: Xét bảng số liệu "Tuổi của 169 đoàn viên" H1. Tính số TBC ? H2. Tính phưpưng sai và độ lệch chuẩn ? Đ1. » 19,9 Đ2. » 0,93 Þ sx » » 0,96 a) Tính số TBC. b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn. Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Cách tính phương sai và độ lệch chuẩn – Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1, 2, 3 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết Bàøi 4: BÀI TẬP PHƯƠNG SAI VÀ ĐỘ LỆCH CHUẨN I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố khái niệm phương sai và độ lệch chuẩn. Biết được ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn. Kĩ năng: Giải thành thạo các bài toán về phương sai và độ lệch chuẩn. Biết vận dụng các kiến thức đó trong việc giải các bài toán kinh tế. Thái độ: Thấy được sự gần gũi của toán học và đời sống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Máy tính cầm tay. Học sinh: SGK, vở ghi. Máy tính cầm tay. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính số trung bình cộng – số trung vị – mốt 20' Điểm thi Toán lớp 10A Lớp điểm thi Tần số [0; 2) [2; 4) [4; 6) [6; 8) [8; 10] 2 4 12 28 4 Cộng 50 · Cho các nhóm tính và nhận xét. Điểm thi Toán lớp 10B Lớp điểm thi Tần số [0; 2) [2; 4) [4; 6) [6; 8) [8; 10] 4 10 18 14 5 Cộng 51 · » 6,1 » 5,2 Þ Kết quả thi lớp B thấp hơn lớp A. 1. Trong một trường THPT, để tìm hiểu tình hình học môn Toán của 2 lớp 10A và 10B, người ta cho 2 lớp thi Toán theo cùng một đề thi và lập được hai bảng phân bố tần số ghép lớp như sau: Tính các số trung bình và nêu nhận xét về kết quả thi ? Điểm thi học kì của 100 học sinh Điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số 5 5 5 10 15 25 15 8 6 4 2 2. Điểm của một môn thi học kì của 100 HS cho bởi bảng sau. Tính số trung bình cộng, số trung vị, mốt của bảng số liệu. · Cho các nhóm tính và nhận xét. H1. Xác định các số hạng đứng giữa ? H2. Xác định mốt của bảng ? · = 4,8 Đ1. x50 = x51 = 5 Þ Me = = 5 Đ2. MO = 5 Hoạt động 2: Luyện tập tính phương sai và độ lệch chuẩn 20' Điểm thi lớp 10C Điểm thi Tần số 5 6 7 8 9 10 3 7 12 14 3 1 Cộng 40 · Cho các nhóm tính lần lượt các số ở 2 bảng. Điểm thi lớp 10D Điểm thi Tần số 6 7 8 9 8 18 10 4 Cộng 40 · = 7,25; = 7,25 » 1,29; » 0,79 sC » 1,14; sD » 0,89 Þ Lớp 10D học đồng đều hơn 3. Hai lớp 10C và 10D của một trường THPT làm bài thi môn Văn cùng một đề. Kết quả cho ở hai bảng sau: a) Tính các số ? b) Nhận xét kết quả bài thi của 2 lớp ? Khối lượng nhóm cá mè thứ 1 Lớp KL Tần số [0,6; 0,8) [0,8; 1,0) [1,0; 1,2) [1,2; 1,4] 4 6 6 4 Cộng 20 · Cho các nhóm tính lần lượt các số ở 2 bảng. Khối lượng nhóm cá mè thứ 2 Lớp KL Tần số [0,5; 0,7) [0,7; 0,9) [0,9; 1,1) [1,1; 1,3) [1,3; 1,5] 3 4 6 4 3 Cộng 20 · » 1,0; » 1,0 » 0,04 » 0,06 Þ KL nhóm 1 đồng đều hơn. 4. Cho hai bảng phân bố tần số ghép lớp: a) Tính các số TBC của các bảng phân bố. b) Tính phương sai của các bảng phân bố. c) Nhận xét ? Hoạt động 4: Củng cố 3' · Nhấn mạnh: – Cách tính phương sai và độ lệch chuẩn – Ý nghĩa của phương sai và độ lệch chuẩn. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn chương V. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tiết ÔN TẬP CHƯƠNG V I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố các kiến thức đã học trong chương: Dãy số liệu thống kê, tần số, tần suất. Bảng phân bố tần số, tần suất. Biểu đồ tần số, tần suất hình cột, đường gấp khúc, hình quạt. Số trung bình, số trung vị, mốt, phương sai, độ lệch chuẩn. Kĩ năng: Hình thành các kĩ năng: Tính toán trên các số liệu thống kê. Kĩ năng phân lớp. Vẽ và đọc các biểu đồ. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. Thấy được mối liện hệ với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Máy tính cầm tay. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Máy tính cầm tay. Ôn tập toàn bộ kiến thức chương V. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập tính toán trên các số liệu thống kê 10' Số con của 59 gia đình 3 2 1 1 1 1 0 2 4 0 3 0 1 3 0 2 2 2 1 3 2 2 3 3 2

File đính kèm:

  • docDS 10_5.doc
Giáo án liên quan