Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7

A. Bằng bào tử B. Phân đôi

C. Mọc mầm D. Tất cả đều đúng

2. Đặc điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp là:

A. Cơ thể đối xứng 2 bên B. Không có lối sống kí sinh

C. Không có sinh sản hữu tính D. Cả A, B, C đều đúng

3. Hệ thần kinh của Thuỷ tức thuộc dạng:

A. Thần kinh ống B. Thần kinh hạch

C. Thần kinh lưói D. Thần kinh chuỗi

4. Điểm giống nhau giữa Sứa, Hải quỳ và San hô là:

A. Đều có ruột khoang B. Sống cố định

C. Sống ở nước ngọt D. Sống di chuyển

5. Loài giun dẹp kí sinh trong máu người là:

A. Sán dây B. Sán bã trầu

C. Sán lá gan D. Tất cả đều sai

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ........................................ KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: ............ MÔN : SINH HỌC 7 Điểm Lời phê của giáo viên Câu I: (4đ) Hãy đánh khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu mà em cho là đúng nhất : 1. Hình thức sinh sản ở động vật nguyên sinh là: A. Bằng bào tử B. Phân đôi C. Mọc mầm D. Tất cả đều đúng 2. Đặc điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp là: A. Cơ thể đối xứng 2 bên B. Không có lối sống kí sinh C. Không có sinh sản hữu tính D. Cả A, B, C đều đúng 3. Hệ thần kinh của Thuỷ tức thuộc dạng: A. Thần kinh ống B. Thần kinh hạch C. Thần kinh lưói D. Thần kinh chuỗi 4. Điểm giống nhau giữa Sứa, Hải quỳ và San hô là: A. Đều có ruột khoang B. Sống cố định C. Sống ở nước ngọt D. Sống di chuyển 5. Loài giun dẹp kí sinh trong máu người là: A. Sán dây B. Sán bã trầu C. Sán lá gan D. Tất cả đều sai 6. ĐVNS kí sinh gây bệnh cho người là: A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng kiết lị D. Tất cả đều sai 7. Quan sát trùng biến hình em thấy có những đặc điểm: A. Có roi, có nhiều hạt diệp lục, vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. B. Có lông bơi, dị dưỡng, sinh sản hữu tính theo cách tiếp hợp. C. Có chân giả, luôn biến hình, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. 8. Ngành giun tròn gồm các đại diện: A. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu. B. Giun đũa, giun kim, giun móc câu. C. Giun chỉ, giun đất, giun kim. 9. Trùng sốt rét phá hủy loại tế bào nào của máu? A. Bạch cầu. C. Hồng cầu. B. Tiểu cầu. D. Bạch cầu và hồng cầu. 10. Bệnh kiết lị do loại trùng nào gây nên? A. Trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét. B. Trùng biến hình. D. Trùng giày. 11. Ngành ruột khoang gồm các đại diện sau: A. Thủy thức, sán lông, hải quỳ. C. Sứa, hải quỳ, trùng giày. B. Thủy tức, hải quỳ, san hô, sứa. D. San hô, sứa, rươi, vắt. 12. Động vật có mặt ở khắp mọi nơi do: A. Chúng có khả năng thích nghi cao. C. Do con người tác động. B. Sự phân bố có sẵn từ xa xưa. D. Do thời tiết khí hậu. 13. Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào? A. Qua ăn uống. C. Qua máu. B. Qua hô hấp. 14. Ngành giun đốt gồm các đại diện sau: A. Giun đỏ, rươi, giun đất, sứa. C. Vắt, giun đỏ, róm biển, thuỷ tức. B. Đỉa, róm biển, giun đất, san hô. D. Đỉa, rươi, giun đỏ, róm biển. 15. Để phòng chống bệnh sốt rét chúng ta cần: A. Vệ sinh môi trường. C. Uống thuốc phòng bệnh. B. Vệ sinh cá nhân, diệt muỗi. D. Cả 3 phương án trên. 16. Ngành giun dẹp gồm có các đại diện sau: A. Trùng giày, sán lông, sán dây. C. Sán lá gan, sán lông, sán dây. B. Sán lá gan, sán dây, thủy tức. D. Sán bả trầu, sán chó, hải quỳ. Câu II: (2đ): Những câu khẳng định dưới đây là đúng hay sai ? Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào ô trống ? 1. Sứa, Hải quỳ, San hô có lối sống tập đoàn và thích di chuyển. 2. Ngành giun đốt có lối sống cố định, không di chuyển. 3. Động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người, tuy nhiên có một số loài có hại. 4. Hầu hết những đại diện của ngành giun tròn có lối sống kí sinh, cơ quan tiêu hoá hình ống. 5. Đặc điểm đặc trưng của ngành giun đốt là cơ thể phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ hoặc chi bên. 6. Ngành giun tròn đã có khoang cơ thể chính thức. 7. Ngành động vật nguyên sinh cơ thể chỉ có một tế bào sống tự dưõng. 8. San hô và thuỷ tức đều có khả năng tái sinh. Câu III: (2đ) Em hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp ở cột B để hoàn thành mỗi câu ở cột A. TT Cột A Cột B 1 ............................... là cơ thể hình thoi, có roi, điểm mắt, hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp A. San hô 2 ............................... là loài ruột khoang có thể cung cấp nhiều đá vôi cho con người B. Giun đũa 3 .............................. thường kí sinh ở ruột non người, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột và tắc ống mật. C. Giun đỏ 4 .............................. thường sống thành búi ở cống rảnh, đầu cắm xuống bùn. D. Trùng roi xanh 5 ............................... sống kí sinh ở mạch bạch huyết, gây ra các bệnh: tay voi, chân voi, vú voi. Ấu trùng truyền qua muỗi. E. Thủy tức 6 ............................... sống kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò. Đầu nhỏ có giác bám, thân gồm hang trăm đốt. F. Giun chỉ 7 ............................... cơ thể đối xứng toả tròn, di chuyển theo kiểu sâu đo và lộn đầu.Có khả năng tái sinh. G. Trùng lỗ 8 ............................... cơ thể chỉ cấu tạo bởi một tế bào, sống ở biển. Vỏ bằng đá vôi có nhiều lỗ. H. Sán dây Câu IV: (1đ) Hãy sắp xếp lại các bước tiến hành mổ giun đất theo trình tự đúng vrồi ghi vào dòng trả lởi: A. Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim đến đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu. B. Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim. C. Đổ ngập nước cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể. D. Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi. Trả lời: Trình tự đúng là: ………………………… Câu V: (1đ) Hãy phân biệt thực vật với động vật bằng cách hoàn thành thông tin vào những chỗ chấm sau: Thực vật Động vật - Không có khả năng di chuyển. - .............................................................. .............................................................. - Có thành xenlulôzơ ở tế bào. - .............................................................. - .............................................................. - Sống dị dưỡng, không tự tổng hợp được chất hữu cơ từ nước và CO2. - .............................................................. - Có hệ thần kinh và giác quan. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu I: 4đ (0.25đ/ 1 câu đúng) 1.B; 2.A; 3.C; 4.A; 5.D; 6.C; 7.C; 8.B; 9.C; 10.A; 11.B; 12.A; 13.C; 14.D; 15.D; 16.C. Câu II: 2đ (0.25đ/ 1 câu đúng) 1.S; 2.S; 3.Đ; 4.Đ; 5.Đ; 6.S; 7.S; 8.Đ. Câu III: 2đ (0.25đ/ 1 câu đúng) 1.D- Trùng roi xanh. 2.A- San hô. 3.B- Giun đũa. 4.C- Giun đỏ. 5.F- Giun chỉ. 6.H- Sán dây. 7.E- Thuỷ tức. 8.G- Trùng lỗ. Câu IV: 1đ . Trình tự đúng là: B → D → A → C. Câu V: 1đ. Thực vật Động vật - Không có khả năng di chuyển. - Sống tự dưỡng, có khả năng tổng hợp được chất hữu cơ từ nước và CO2. - Có thành xenlulôzơ ở tế bào. - Không có hệ thần kinh và giác quan. - Có khả năng di chuyển. - Sống dị dưỡng, không tự tổng hợp được chất hữu cơ từ nước và CO2. - Không có thành xenlulôzơ ở tế bào. - Có hệ thần kinh và giác quan.

File đính kèm:

  • doc170209020731 (1).doc