Bài giảng Tiết 6 đến tiết 9 môn toán 7

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

- Phát biểu được qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa

2. Kỹ năng:

- Vận dung các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa trong tính toán

3. Thái độ:

- Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ?4

- HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia luỹ thừa cùng cơ số

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Dạy học tích cực, trực quan

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 6 đến tiết 9 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:07/09/2012 Ngày dạy: 10/09/2012 Tiết 6. Luỹ thừa của một số hữu tỉ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ - Phát biểu được qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa 2. Kỹ năng: - Vận dung các qui tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, Quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa trong tính toán 3. Thái độ: - Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ?4 - HS: Ôn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên, quy tắc nhân chia luỹ thừa cùng cơ số III/ Phương pháp dạy học - Dạy học tích cực, trực quan III/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Lồng trong giờ 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên ( 12 phút ) - Mục tiêu: Viết được công thức tính luỹ thừa của 1 số hữu tỉ - Cách tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng ? Cho a là số tự nhiên luỹ thừa bậc n của a là (n N) _ (tb) ? Tương tự như đối với số tự nhiên luỹ thừa bậc n của số hữa tỉ x là gì (n N) _ (khá) - GV giới thiệu công thức tính và cách đọc - GV giới thiệu qui ước ? Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) thì viết như thế nào - (khá) - Yêu cầu HS làm - Gọi 2 HS lên bảng làm - Gọi HS khác cho nhận xét - GV nhận xét và chốt lại - Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a - Luỹ thừa bậc n của x là tích của n thừa x - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS ghi vào vở - HS làm - 2 HS lên bảng làm - HS khác cho nhận xét - HS lắng nghe 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên * Định nghĩa: (SGK - 17) Trong đó: x gọi là cơ số n gọi là số mũ * Qui ước: ( x0) - Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a,b Z; b0) thì Tính (-0,5)2 =(-0,5).(-0,5) = 0,25 (-0,25)3=(-0,5). (-0,5).(-0,5) =-0,125 9,70 = 1 HĐ2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số ( 9 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Cho a N, m và n N, mn thì am . an = ? am : an = ? (tb,y) - Tương tự x Q, m và n N thì xm . xn = ? (tb) - Yêu cầu HS phát biểu công thức bằng lời (khá) - x Q, m và n N thì xm : xn = ? (tb) ? Để phép chia thực hiện được cần điều kiện cho x, m và n như thế nào (tb) - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời - Yêu cầu HS làm - Gọi 2 HS lên bảng làm (tb) - GV nhận xét và chốt lại + am . an = am + n + am : an = am - n + xm . xn = xm + n - HS phát biểu bằng lời qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số + xm : xn = xm - n - x 0, mn - HS phát biểu bằng lới qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số - HS làm - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số Với x Q, m và n N HĐ3: Luỹ thừa của luỹ thừa ( 14 phút ) - Mục tiêu: HS viết được công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa - Đồ dùng: Bảng phụ ?4 - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm ? có thể viết như thế nào (tb) ? có thể viết như thế nào (tb) ? Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta làm thế nào (khá) - GV treo bảng phụ ? Muốn điền số thích hợp vào ô trống làm thế nào (khá) - GV nhận xét và chốt lại - HS làm - Khi tính luỹ thừa của luỹ thừa ta giữ nguyên cơ số và nhân các số mũ - HS quan sát - Sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa - HS lắng nghe 3. Luỹ thừa của luỹ thừa Tính và so sánh a) và 26 * Vậy: = 26 b) và * Vậy: = * Ta có công thức: Điền số thích hợp vào ô trống HĐ 4: Luyện tập ( 8phút ) - Mục tiêu: HS tính được luỹ thừa của 1 số hữu tỉ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 27 ? Để tính phần a, b dùng công thức nào (tb) ? Để tính phần c, d dùng công thức nào - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 31 ? Muốn viết (0,25)8 dưới dạng luỹ thừa cơ số 0,5 làm thế nào - HS làm bài 27 - Tính phần a, b dùng công thức - - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS làm bài 31 - Viết 0,25 = 0,52 rồi sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa 4. Luyện tập Bài 27 (SGK - 19) Tính Bài 31 (SGK - 19) a) (0,25)8 = (0,52)8 = 0,516 4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc - Làm bài tập: 28, 29, 30, 31b, 32 (SGK - 19). HD: Bài 28 làm tương tự như bài 27 Bài 29 làm theo hướng dẫn Ngày soạn:09/09/2012 Ngày dạy: 12/09/2012 Tiết 7. Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được hai qui tắc về luỹ thừa một tích và luỹ thừa một thương 2. Kỹ năng: - Vận dụng các qui tắc về luỹ thừa một tích và luỹ thừa một thương trong tính toán 3. Thái độ: - Chính xác, nghiêm túc, cẩn thận, khoa học II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ: Bài tập 34 ( SGK - 22 ) - HS: Nghiên cứu trước III/ Phương pháp dạy học - Dạy học tích cực, trực quan - Dạy học theo nhóm IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: ( 7 phút ) - Tiến hành: * HS1: Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x. * áp dụng: Tính: * HS2: Viết công thức tính luỹ thừa một tích, luỹ thừa một thương, công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa. * Chữa bài 30 ( SGK - 19 ) - GV nhận xét và cho điểm - HS1 lên bảng trả lời và làm phần áp dụng - HS2 lên bảng trả lời và làm bài 30a Bài 30 ( SGK - 19). Tìm x 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luỹ thừa của một tích ( 12 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc tính luỹ thừa của 1 tích - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm ? Muốn tính và làm thế nào - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phần b ? Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa làm thế nào - GV đưa ra công thức - GV hướng dẫn HS chứng minh công thức - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời công thức luỹ thừa của một tích - Yêu cầu HS làm ? Muốn thực hiện các phép tính luỹ thừa làm thế nào - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - GV lưu ý cho HS áp dụng công thức theo hai chiều: Luỹ thừa của một tích ( ……………………) - Yêu cầu HS điền tiếp - HS làm - Tính: thực hiện trong ngoặc trước - Tính: thực hiện tính luỹ thừa 22 và 52 rồi nhân kết quả lại - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện - 1 HS đứng tại chỗ thực hiện phần b - Muốn nâng một tích lên một luỹ thừa ta nâng từng thừa số của tích lên luỹ thừa đó rồi nhân các kết quả tìm được - HS quan sát - HS quan sát và theo dõi - Luỹ thừa của một tích bằng tích của các luỹ thừa - HS làm - áp dụng công thức luỹ thừa của một tích - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Luỹ thừa của một tích ( Nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ) - HS điền tiếp 1. Luỹ thừa của một tích Tính và so sánh * Công thức: Tính HĐ2: Luỹ thừa của một thương ( 15 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu và viết được công thức tính luỹ thừa của 1 thương - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện ? Ta sẽ sử dụng kiến thức nào để tính - GV nhận xét và chốt lại ? Luỹ thừa của một thương có thể tính như thế nào - GV đưa ra công thức - Yêu cầu HS phát biểu bằng lời - Yêu cầu HS về nhà chứng minh công thức tương tự như công thức luỹ thừa một tích - Yêu cầu HS làm - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS thực hiện ? Ta sử dụng kiến thức nào để làm - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét và chốt lại - HS làm - 2 HS lên bảng thực hiện - Sử dụng kiến thức luỹ thừa bạc n của số hữu tỉ x - HS lắng nghe - Luỹ thừa của một thương bằng thương cuả hai luỹ thừa - HS quan sát và ghi vào vở - HS phát biểu bằng lời - HS về nhà thực hiện yêu cầu của GV - HS làm - 3 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS thực hiện - Phần a: Tích của hai luỹ thừa Phần b: Thương của hai luỹ thừa - 2 HS lên bảng thực hiện - HS lắng nghe 2. Luỹ thừa của một thương Tính và so sánh * Công thức: Tính Tính HĐ3: Luyện tập ( 9 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng tốt các kiến thức trên và giải bài tập - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ bài tập 34 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - GV nhận xét và chốt lại - Yêu cầu HS làm bài 37 phần a, c - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - HS quan sát - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - HS lắng nghe - HS làm bài 37 phần a, c - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Luyện tập Bài 34 ( SGK - 22) a) Sai. Sửa lại: (-5)5 b) Đúng c) Sai. Sửa lại: (0,2)5 d) Sai. Sửa lại: e) Đúng f) Sai. Sửa lại: Bài 37 ( SGK - 22) 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa - Làm bài tập: 35; 36; 37b,d; 40 (SGK - 22, 23); 50; 51; 52 ( SBT - 11) Hướng dẫn: Bài 35 Bài 36: Đưa tất cả về dạng luỹ thừa của một tích, một thương để tính - Chuẩn bị tiết sau luyện tập Ngày soạn:15/09/2012 Ngày dạy: 17/09/2012 Tiết 8. Luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS được củng cố các qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, qui tắc luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương 2. Kỹ năng: - HS biết áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sánh hai luỹ thừa, tìm số chưa biết 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, khoa học trong tính toán II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi tổng hợp các công thức về luỹ thừa - HS: Làm các bài tập giao III/ Phương pháp: - Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh - Dạy học theo nhóm IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài ( 5 phút ) - Tiến hành: - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập 38b ? Điền tiếp để đươc các công thức đúng - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS lên bảng làm * Chữa bài 38b (SGK-22) 3. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Tính giá trị của biểu thức ( 15 phút ) - Mục tiêu: HS tính được giá trị của một biểu thức - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 40 ? Nêu cách làm phần a - Gọi 1 HS lên bảng làm ? Nêu cách làm phần c - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV hướng dẫn HS làm + áp dụng công thức luỹ thừa một thương + Tách -10 và -6 thành tích của hai số + áp dụng công thức luỹ thừa một tích sau đó áp dụng công thức tính luỹ thừa một thương - Yêu cầu HS làm bài 41 ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại cách làm - HS làm bài 40 - Thực hiện trong ngoặc trước sau đó thực hiện phép nâng lên luỹ thừa - 1 HS lên bảng làm - áp dụng công thức luỹ thừa một tích sau đó áp dụng công thức luỹ thừa một thương - 1 HS lên bảng làm - HS làm theo hướng dẫn - HS làm bài 41 - Thực hiện trong ngoặc trước -> nâng lên luỹ thừa -> nhân hoặc chia - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 40 (SGK - 23): Tính Bài 41 (SGK - 23 ): Tính HĐ2: Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa ( 10 phút ) - Mục tiêu: HS viết được các biểu dưới dạng một luỹ thừa - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 39 ? Viết x10 thành tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x7 ? Viết x10 thành luỹ thừa của x2 ? Viết x10 thành thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12 - GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời - HS làm bài 39 - x10 = x7.x3 - x10 = (x2)5 - x10 = x12 : x2 - HS đứng tại chỗ trả lời Dạng 2: Viết biểu thức dưới dạng luỹ thừa Bài 39 (SGK - 23 ) a) x10 = x7.x3 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 HĐ3: Tìm số chưa biết ( 13 phút ) - Mục tiêu: HS biết cách tìm số chưa biết thoải mãn các yêu cầu của đầu bài - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng ? Muốn tìm được n cần biết gì ? 2n bằng bao nhiêu ? n bằng bao nhiêu - Yêu cầu HS làm phần b, c tương tự - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại - Muốn tìm n ta cần tìm giá trị của 2n + 2n = 16: 2 = 8 = 23 + n = 3 - HS làm phần b, c - Gọi 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài 42 (SGK - 23 ) a, 2n = 16: 2 = 8 = 23 n = 3 4. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại các qui tắc và các công thức về luỹ thừa - Làm bài tập 43 (SGK - 23); 47, 48, 53, 55, 59 (SBT-11, 12) Ngày soạn:17/09/2012 Ngày dạy: 19/09/2012 Tiết 9. tỉ lệ thức I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm tỉ lệ thức và viết được hai tính chất của tỉ lệ thức 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức - Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, khoa học trong tính toán II/ Đồ dùng dạy hoc: - GV: Bảng phụ ghi kết luận - HS: Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ, định nghĩa hai phân số bằng nhau III/ Phương pháp - Phân tích, trực quan - Phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh - Dạy học theo nhóm IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa ( 15 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được khái niệm tỉ lệ thức - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV đưa ra ví dụ - Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm - GV giới thiệu là một tỉ lệ thức ? Vậy tỉ lệ thức là gì - Yêu cầu HS đọc định nghĩa - GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức - GV giới thiệu ghi chú SGK - 24 - Yêu cầu HS làm ? Muốn lập được tỉ lệ thức ta làm thế nào - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét và chốt lại cách làm - HS quan sát ví dụ - 1 HS đứng tại chỗ làm - HS lắng nghe - Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số - HS đọc định nghĩa - HS quan sát và ghi vào vở - HS lắng nghe - HS làm - Cần xét xem hai tỉ số đã cho có bằng nhau hay không. Nếu hai tỉ lệ thức bằng nhau ta lập được tỉ lệ thức - 2 HS lên bảng làm - HS quan sát và lắng nghe 1. Định nghĩa * Ví dụ: So sánh hai tỉ số và - Ta có: * Định nghĩa ( SGK - 24 ) - Kí hiệu tỉ lệ thức: hoặc a : b = c : d * Ghi chú( SGK - 24 ) a, => = b, => (không lập được tỉ lệ thức) HĐ2: Tìm hiểu tính chất của tỉ lệ thức ( 15 phút ) - Mục tiêu: HS phát biểu được các tính chất của hai tỉ lệ thức - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS đọc SGK: Từ - Yêu cầu HS làm - Gọi 1 HS đứng tại chỗ làm - GV ghi tính chất 1 lên bảng - Yêu cầu HS đọc SGK: Từ - Yêu cầu HS làm ? Tương tự từ ad = bc và a, c, b, d 0 làm thế nào để có: ? Nêu nhận xét về các ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức 2, 3, 4 so với tỉ lệ thức 1 - GV nêu tính chất 2 - GV treo bảng tổng hợp cả hai tính chất của tỉ lệ thức - HS đọc SGK tìm hiểu cách làm - HS làm - 1 HS đứng tại chỗ trình bầy bài làm - HS quan sát và ghi bài - HS đọc SGK tìm hiểu cách làm - HS làm - Chia cả hai vế cho cd - Chia cả hai vế cho ab - Chia cả hai vế cho ac - Ngoại tỉ giữ nguyên đổi chỗ trung tỉ - Trung tỉ giữ nguyên đổi chỗ hai ngoại tỉ - Đổi chỗ cả trung tỉ và ngoại tỉ - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát 2. Tính chất * Tính chất 1 ( Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức ) * Tính chất 2 a.d = b.c Chia cả hai vế cho tích bd HĐ3: Luyện tập ( 13 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừa học vào làm bài tập - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 47 phần a - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Gọi HS khác cho nhận xét - Yêu cầu HS làm bài 46 ? Muốn tìm ngoại tỉ ta làm thế nào ? Muốn tìm trung tỉ ta làm thế nào - GV nhận xét và chốt lại - HS làm bài 47 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời - Lắng nghe và ghi bài - HS làm bài 46 - Muốn tìm một ngoại tỉ ta lấy tích trung tỉ chia cho ngoại tỉ đã biết - Muốn tìm một trung tỉ ta lấy tích ngoại tỉ chia cho trung tỉ đã biết - Lắng nghe và nghi vở 3. Luyện tập Bài 47 ( SGK - 26 ) Lập các tỉ lệ thức có thể từ đẳng thức: a, 6.63 = 9.42 Bài 46 ( SGK - 26 ) Tìm x a) => x = b) -0,52:x = -9,36:16,38 => x= 3. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút ) - Nắm vững định nghĩa, các tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị số hạng của tỉ lệ thức, tìm một số hạng trong tỉ lệ thức - Làm bài tập: 44, 45, 46c, 47b, 48 ( SGK - 26 ) HD bài 46c: Đưa các hỗn số về dạng số hữu tỉ rồi tìm trung tỉ chưa biết

File đính kèm:

  • docD7 t6-9.doc