Bài giảng Tiết 30 đến tiết 32 môn toán 7

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố khái niệm hàm số.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ)

- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.

3. Thái độ: Chính xác, tỉ mỉ.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi bài tập

- HS: Làm bài tập

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp thảo luận nhóm

- Phương pháp phân tích

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. ổn định chức

2. Khởi động( 15 phút)

HS1: - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x?

Chữa bài tập 26 trang 64 - SGK.

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 30 đến tiết 32 môn toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/12/2012 Ngày giảng: 03/12/2012 Tiết 30. luyện tập I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không (theo bảng, công thức, sơ đồ) - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3. Thái độ: Chính xác, tỉ mỉ. II/ Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS: Làm bài tập III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tiến trình lên lớp. 1. ổn định chức 2. Khởi động( 15 phút) HS1: - Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Chữa bài tập 26 trang 64 - SGK. Bài 26/64 x -5 -4 -3 -2 0 y -26 -21 -16 -11 -1 0 HS2: Chữa bài tập 27 trang 64 - SGK Bài 27/64 a) y là hàm số của x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y b) y là hàm hằng. Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y HS3: Chữa Bài tập 29 trang 64 - SGK. Bài 29/64 y = f(x)= x2 - 2 f(2) =22-2= 2; f(1) =12 - 2 =-1 f(0) = 02 - 2= -2; f(-1) = (-1)2 - 2= -1 f(-2) =(-2)2 – 2 = 2 3. Các hoạt động: HĐ1. Bài 30 (13 phút) - Mục tiêu: HS tính được giá trị của hàm số khi cho các giá trị tương ứng của biến số - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng Cho hàm số: y = f(x) = 1-8x Khẳng định nào sau đây là đúng: a) f(-1) = 9. b) c) f(3) = 25 ? Để trả lời bài này, ta phải làm thế nào? - Gọi 3 HS lên bảng tính Tính f(-1); ; f(3) rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài: - 3 HS lên bảng tính Bài 30/64 Cho y = f(x) = 1 - 8x Ta có: f(-1) = 1- 8.(-1) = 9 a đúng f() = 1 – 8. = -3b đúng f(3) = 1 – 8.3 = -23c sai. HĐ2. Bài 31 (15 phút) - Mục tiêu: HS tính được giá trị của y theo giá trị của x - Đồ dùng: Bảng phụ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ bài 31 ? Biết x, tính y như thế nào? ? Biết y, tính x như thế nào? - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV giới thiệu cho HS cách cho tương ứng bằng sơ đồ Ven. - GV giải thích a ứng với m,… - GV giới thiệu hàm số biểu thị bằng sơ đồ ven - HS quan sát bảng phụ Thay giá trị của x vào công thức tìm y thay y vào công thức tìm x Bài 31/65) x -0,5 -3 0 4,5 9 y - -2 0 3 6 - HS quan sát - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS lắng nghe Ví dụ: Cho a, b, c, d, m, n, p, q R 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Đọc trớc bài 6. Mặt phẳng toạ độ Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày giảng: 05/12/2012 Tiết 31: Mặt phẳng tọa độ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thấy được sự cần thiết phải dùng 1 cặp số để xác định vị trí của 1 điểm trên mặt phẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ hệ trục tọa độ. - Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. 3. Thái độ: Chính xác, tỉ mỉ khi vẽ mặt phẳng toạ độ và biểu diễn điểm lên mặt phẳng toạ độ - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích toán. II/ Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng có chia độ,bảng phụ vẽ hệ trục toạ độ Oxy, bút dạ; Bảng phụ kẻ bài 32 - HS: Chuẩn bị bài. III/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Khởi động (2 phút) - Nhắc lại về trục số. 3. Các hoạt động: HĐ1. Đặt vấn đề (5 phút) - Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa của cặp số trên mặt phẳng. - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV giới thiệu trên bản đồ địa lý VN mỗi địa điểm được xác định bởi 2 số (toạn độ địa lý): Kinh độ, vĩ độ - Yêu cầu HS quan sát vé xem chiếu bóng ? Số ghế H1 cho biết điều gì - GV vậy trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trong mặt phẳng cũng phải dùng đến 1 cặp 2 số. Làm thế nào để có cặp 2 số đó - HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát Chữ H chỉ thứ tự hàng ghế 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy - HS lắng nghe 1. Đặt vấn đề VD1: Tọa độ địa lý của mũi Cà Mau 104040’Đ kinh độ 8030’ B vĩ độ VD2: Số ghế H1 cho biết Chữ H chỉ thứ tự hàng ghế 1 chỉ số thứ tự của ghế trong dãy HĐ2. Mặt phẳng tọa độ (10 phút) - Mục tiêu: HS nêu được cấu tạo của mặt phẳng tọa độ. - Đồ dùng: Bảng phụ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV giới thiệu về mặt phẳng tọa độ: Trên mặt phẳng vẽ hai trục Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số => Hệ trục tọa độ Oxy. - Giới thiệu cách vẽ 2 trục Ox ^ Oy tại O. - GV giới thiệu các trục toạ độ, gốc toạ độ, mặt phẳng toạ độ và các góc phần tư - GV đưa ra chú ý - HS lắng nghe - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS lắng nghe - HS đọc chú ý (SGK-66) 2. Mặt phẳng tọa độ Hệ trục tọa độ Oxy Ox - Trục hoành Oy - Trục tung Giao điểm O - Gốc tọa độ Chú ý (SGK-66) HĐ3. Cách biểu diễn một điểm lên mặt phẳng toạ độ (18 phút) - Mục tiêu: HS biểu điễn được vị trí của các điểm khi cho tọa độ điểm đó. Viết được tọa độ của các điểm trên mặt phẳng tọa độ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu vầu HS vẽ 1 hệ trục tọa độ Oxy. - Yêu cầu HS lấy điểm P và làm các thao tác như SGK - GV cặp số (1,5; 3) gọi là tọa độ điểm P 1,5 là hoành độ 3 là tung độ. - GV lưu ý HS cách viết tọa độ điểm: Hoành độ viết trước, tung độ viết sau. - Cho HS làm ?1 - GV hướng dẫn HS đánh dấu điểm P có toạ độ (2,3) trên mặt phẳng toạ độ - Yêu cầu HS đáng dẫu điểm Q có toạ độ (3,2) trên mặt phẳng toạ độ - GV đưa ra kết luận về tọa độ điểm M - Yêu cầu HS trả lời ?2 - HS vẽ hệ trục toạ độ - HS thực hiện yêu cầu của GV - HS lắng nghe và quan sát - HS ghi nhớ HS làm ?1 - HS làm theo hướng dẫn - HS đánh dẫu điểm Q trên mặt phẳng toạ độ Oxy - Toạ độ của điểm O (0; 0) 3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ P (1,5 ; 3) ?1 Điểm M có tọa độ (x0; y0) được kí hiệu: M(x0; y0) x0 là hoành độ điểm M y0 là tung độ điểm M ?2Toạ độ của điểm O (0; 0) HĐ4. Luyện tập (8 phút) - Mục tiêu: HS tính được giá trị của hàm số khi cho các giá trị tương ứng của biến số - Đồ dùng: Bảng phụ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Cho HS làm bài 32 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời ý a ? Nhận xét về toạ độ các điểm M và N; P và Q - HS làm bài 32 - 1 HS đứng tại chỗ trả lời ý a M và N, P và Q có tọa độ hoành độ của điểm này là tung độ điểm kia. 4. Luyện tập Bài 32/67 a) M (-3,2) Q (-2,0) N (2,-3) P (0,-2) b) Nhận xét M và N, P và Q có tọa độ hoành độ của điểm này là tung độ điểm kia. 4. Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định của tọa độ của một điểm. - BTVN: 33, 34, 35, 36, 37 (67, 68) Ngày soạn: 02/12/2012 Ngày giảng: 07/12/2010 Tiết 32. Luyện tập I/ Mục tiêu 1. Kiến thức: - Biết vẽ hệ trục toạ độ Oxy, biết biểu diễn toạ độ của một điểm lên hệ trục toạ độ. 2. Kĩ năng: - Vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của 1 điểm trong mặt phẳng tọa độ của nó. - Biết tìm tọa độ của 1 điểm cho trước. 3. Thái độ: Chính xác khi vẽ, biểu diễn và tìm toạ độ của một điểm. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ hình 20, hình 21 (SGK-68) - HS: Học và chuẩn bị bài III/ Phương pháp - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp phân tích IV/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định: 2. Khởi động ? Toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ được biểu diễn như thế nào. áp dụng: Đánh dấu các điểm A(-1;2); B(3;1) trên mặt phẳng toạ độ 3. Các hoạt động: HĐ1. Đọc toạ độ các điểm - Mục tiêu: HS đọc được tọa độ các điểm - Đồ dùng: Bảng phụ - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc toạ độ các điểm A, B, C, D - Yêu cầu HS làm bài 34 ? Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu ? Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu - GV treo bảng phụ hình 20 (SGK-68) - Gọi 2 HS lên bảng viết toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD và tam giác PQR ? Muốn xác định toạ độ của một điểm làm thế nào - GV nhận xét và chốt lại cách xác định toạ của của một điểm - HS quan sát bảng phụ và đọc toạ độ các điểm A(2; 0) B(0; 3) C(-3; 0) D(0; -2) - HS làm bài 34 Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0 Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0 - HS quan sát hình 20 - 2 HS lên bảng HS1: Viết toạ độ các đỉnh hình chữ nhật ABCD HS2: Viết toạ độ các đỉnh tam giác PQR Từ một điểm trên mặt phẳng toạ độ: + Kẻ một đường thẳng vuông góc với trục Ox xác định hoành độ + Kẻ một đường thẳng vuông góc với trục Oy xác định tung độ - HS lăng nghe Dạng 1: Đọc toạ độ các điểm Bài 34/68 - Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. - Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. Bài 35/68 A (0,5; 2) B (2; 2) C (2; 0) D (0,5; 0) P (-3, 3) Q (-1, 1) R (-3; 1) HĐ2. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ - Mục tiêu: HS biểu diễn được các điểm trên mặt phẳng tọa độ - Đồ dùng: Thước thẳng - Tiến hành: HĐ của Thầy HĐ của Trò Ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài 36 - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A (-4; -1); B(-2; -1); C (-2;-3); D(-4;-3) ? Tứ giác ABCD là hình gì - Yêu cầu HS đọc bài 37 - Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc các cặp giá trị tương ứng của hàm số - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn các cặp giá trị trên mặt phẳng toạ độ Oxy - HS làm bài 36 - 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A, B, C, D Tứ giác ABCD là hình vuông - HS đọc bài 37 - 1 HS đọc các cặp giá trị tương ứng của hàm số - 1 HS lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy - 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu GV; HS dưới lớp thực hiện vào vở Dạng 2. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Bài 36/68 Tứ giác ABCD là hình vuông Bài 37/68 a) (0;0); (1;2); (2;4); (3;6); (4;8) b) 4. Hướng dẫn về nhà - Đọc phần có thể em chưa biết - Xem lại các bài tập đã chữa; Làm bài 38 (SGK). - Đọc và chuẩn bị trước bài: Đồ thị của hàm số y = ax.

File đính kèm:

  • docD7 t30-32.doc