Bài giảng Tiết 29: ước chung và bội chung

KIỂM TRA BÀI CŨ

HS1: Tìm Ư(4) , Ư(6)?

Những số nào vừa là Ư(4) vừa là Ư(6)?

HS2: Tìm B(4) , B(6) ?

Những số nào vừa là B(4) vừa là B(6)?

 

ppt7 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 29: ước chung và bội chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TIẾT 29: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Thứ 5, ngày 16 tháng 10 năm 2008 Giáo viên: Vũ Vân Phong Tổ KHTN KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Tìm Ư(4) , Ư(6)? Những số nào vừa là Ư(4) vừa là Ư(6)? HS2: Tìm B(4) , B(6) ? Những số nào vừa là B(4) vừa là B(6)? §16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 1. Ước chung * Định nghĩa (SGK-51) Kí hiệu ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Ví dụ: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(4) = {1; 2; 4} Ta có: ƯC(4, 6) = {1; 2} BÀI TẬP Viết các tập hợp: Ư(8); Ư(12) và ƯC(8;12)? ?1: Khẳng định sau đây đúng hay sai? 8ƯC(16,40) 8ƯC(32,28) Đ S §16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG Ư(9)= Ư(15)= Ư(6)=  ƯC(9,15, 6)=     {1, 3, 9) {1, 3, 5, 15) {1, 2, 3, 6) {1, 3) 1. Ước chung * Định nghĩa (SGK-51) Kí hiệu ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Ví dụ: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(4) = {1; 2; 4} Ta có: ƯC(4, 6) = {1; 2} §16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 2. Bội chung * Định nghĩa (SGK-51) 1. Ước chung * Định nghĩa (SGK-51) Kí hiệu ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Ví dụ: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(4) = {1; 2; 4} Ta có: ƯC(4, 6) = {1; 2} Kí hiệu bội chung của a và b là BC(a,b) * Ví dụ: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} Ta có: BC(4, 6) = {0; 12; 24; …} 3. Chú ý * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK-52) Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB Ư(4)Ư(6)=ƯC(4; 6) §16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 2. Bội chung * Định nghĩa (SGK-51) 1. Ước chung * Định nghĩa (SGK-51) Kí hiệu ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Ví dụ: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(4) = {1; 2; 4} Ta có: ƯC(4, 6) = {1; 2} Kí hiệu bội chung của a và b là BC(a,b) * Ví dụ: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} Ta có: BC(4, 6) = {0; 12; 24; …} Tìm giao của các tập hợp sau? A={1; 2; 3; 5} B={1;7;5;0} AB= ? b) X={m, n, p} Y={q; k} XY= ? 3. Chú ý * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK-52) Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB Ư(4)Ư(6)=ƯC(4; 6) {1; 5}  §16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 2. Bội chung * Định nghĩa (SGK-51) 1. Ước chung * Định nghĩa (SGK-51) Kí hiệu ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Ví dụ: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(4) = {1; 2; 4} Ta có: ƯC(4, 6) = {1; 2} Kí hiệu bội chung của a và b là BC(a,b) * Ví dụ: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} Ta có: BC(4, 6) = {0; 12; 24; …} Bài tập 136 (SGK) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 6. Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 40 là bội của 9. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B. a) Viết các phần tử của tập hợp M. b) Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ giữa tập M với mỗi tập hợp A và B. 3. Chú ý * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK-52) Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB Ư(4)Ư(6)=ƯC(4; 6) §16: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG 2. Bội chung * Định nghĩa (SGK-51) 1. Ước chung * Định nghĩa (SGK-51) Kí hiệu ước chung của a và b là ƯC(a,b) * Ví dụ: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(4) = {1; 2; 4} Ta có: ƯC(4, 6) = {1; 2} Kí hiệu bội chung của a và b là BC(a,b) * Ví dụ: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; …} B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; …} Ta có: BC(4, 6) = {0; 12; 24; …} 1- Học kĩ lí thuyết về ước chung, bội chung, giao của hai tập hợp . 2- Làm bài tập 134; 135; 137.(SGK – trang 53). 3- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập: Mỗi cá nhân chuẩn bị: + Ôn tập để nắm chắc lý thuyết. + Đọc và làm các bài tập 137; 138 trang 53;54. 3. Chú ý * Định nghĩa giao của hai tập hợp (SGK-52) Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là AB Ư(4)Ư(6)=ƯC(4; 6)

File đính kèm:

  • pptT16 UC-BC.ppt