Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Người cầm quyền khôi phục uy quyền( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô

I. GIỚI THIỆU CHUNG:

1. Tác giả:

 Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Người cầm quyền khôi phục uy quyền( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN THPTMÔN: NGỮ VĂN 11Giáo viên: Tăng Thị XuânĐơn vị: THPT BC Thanh Hà( 1802 – 1885)Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.I. GIỚI THIỆU CHUNG:1. Tác giả: Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân chủ, tự do, đấu tranh không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người.(1802-1885)Chân dung V. Huy - GôMột số hình ảnh tư liệu về V.Huy–Gô2. Tác phẩm “Những người khốn khổ”Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.II. ĐỌC - HIỂU:1. Hình tượng nhân vật Gia-ve:Kiểu người thú.Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.II. ĐỌC - HIỂU:2. Hình tượng nhân vật Giăng-van-giăng.Nhân vật Giăng-van-giăng được tác giả miêu tả bằng những cách nào?Nghệ thuật kể chuyện: Miêu tả trực tiếp. Miêu tả gián tiếp. Bình luận của tác giả.Tổ 1: Nhân vật Giăng-van-giăng được miêu tả trực tiếp qua những yếu tố nào? Qua đó cho em thấy vẻ đẹp gì ở Giăng-van-giăng?Tổ 2:Tìm những chi tiết để thấy Giăng-van-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăng-van-giăng hiện lên là người như thế nào?Tổ 3:Tìm những lời bình luận của tác giả? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng-van-giăng?Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Câu hỏi thảo luận:Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Miêu tả trực tiếp:+ Đối với Phăng-tin: Thái độ: nhẹ nhàng, điềm tĩnh. Hành động:Nâng đầu,đặt ngay ngắn, thắt lại dây rút cổ áo,vén tóc, vuốt mắt  Yêu thương, trân trọng che chở, cảm thông.+ Đối với Gia-ve:Trước khi Phăng-tin chết: Cử chỉ điềm tĩnh, ngôn ngữ nhã nhặn, không tỏ ra khiếp sợ.  Đối lập với Gia-ve. Sau khi Phăng-tin chết: Mạnh mẽ, quyết liệt: “Giật gãy giường” “Cầm lăm lăm cái thanh giường”. “Nhìn trừng trừng”. Cử chỉ, thái độ của tình thương, bảo vệ tình thương.Ngôn ngữ, thái độ, cử chỉ.Giăng-van-giăng và Phăng-tin.Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Tổ 2: Tìm những chi tiết để thấy Giăng-van-giăng được miêu tả gián tiếp? Qua đó em thấy Giăng-van-giăng hiện lên là người như thế nào?Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Miêu tả gián tiếp:Qua thái độ của Phăng-tin: Phó thác, cầu cứu, tin tưởng tuyệt đối.Qua câu chuyện mà bà xơ Xem-pli-xơ thường kể lại: Giăng-van-giăng thì thầm, Phăng-tin nở nụ cười, gương mặt sáng rạng rỡHình ảnh của một vị cứu tinh, một đấng cứu thế đối với con người khốn khổ.Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Tổ 3: Tìm những lời bình luận của tác giả trong đoạn trích? Qua đó em thấy vẻ đẹp gì ở hình tượng Giăng-van-giăng?Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Bình luận ngoại đề của tác giả: - Một loạt câu hỏi  Khẳng định sự đồng cảm, tình yêu thương giữa 2 con người khốn khổ, lời hứa với người đã khuất. - Lời bình: “Chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ đại”  Giăng-van-giăng đã xoa dịu nỗi đau của Phăng-tin. Con người phi thường, lãng mạn, mang sức mạnh của tình yêu.Giăng-van-giăng và Phăng-tin “Có một cảnh tượng lớn hơn biển, ấy là trời. Có một cảnh tượng lớn hơn trời, ấy là thế giới bên trong của tâm hồn con người.” ( V. Huy-Gô)Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô. Em hãy so sánh hai nhân vật Gia-ve và Giăng-van–giăng?- Ngôn ngữ, cử chỉ:- Thái độ: Với bút pháp đối lập,lý tưởng hóa tác giả đã xây dựng 2 nhân vật tương phản: Giave – cái ác > Trở lại uy quyền mật thám: hống hách Thái độ: run sợ, lo lắng, không dám làm gì.=> Khép nép sợ sệt- Với Phăng-tin: vẫn là ông thị trưởng cầm quyền Bị túm lấy cổ áo, bị gọi mày; có thái độ nhún nhường => Mất quyền lực. Quyết liệt, dứt khoát, kết tội, tìm vũ khí tự vệ, nhìn trừng trừng=> Vai trò thị trưởng.Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.LUYỆN TẬP:Bài tập 1: Nhan đề của đoạn trích là “Người cầm quyền khôi phục uy quyền”. Anh (chị) chọn ai trong 2 nhân vật sau ai là “người cầm quyền khôi phục uy quyền” và giải thích rõ lý do của sự lựa chọn đó? Gia-veGiăng-van-giănga. Gia-veb. Giăng-van-giăngĐọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền ( Trích “Những người khốn khổ”) V. Huy – Gô.Bài tập 2 Sức mạnh của tình thương trong đoạn trích thể hiện ở nhân vật anh hùng lãng mạn Giăng-van-giăng: trong ứng xử với Gia-ve và Phăng-tin. Nhưng hạn chế của nó là gì? - Sức mạnh tình thương: đẩy lùi sự hung bạo, đem đến chút hy vọng le lói cho con người khốn khổ là Phăng-tin. - Hạn chế: Con người cần hành động, nếu không tất cả mãi chỉ là hy vọng, ảo tưởng tốt đẹp. (Sau đó thì Giăng-van-giăng đã tìm cách vượt ngục và ông đã thành công, ông tìm cách cứu Cô-dét, thoả mãn tâm nguyện của Phăng-tin).Nhà của V. Huy-Gô ở đảo GuernseyĐám tang V. Huy - GôĐám tang V. Huy-gôXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!CHÚC CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHOẺ!

File đính kèm:

  • pptNguoi cam quyen khoi phuc uy quyen(10).ppt