Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Thực hành về thành ngữ, điển cố (Tiếp)

Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 - 5 câu trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” mà em xúc động nhất? Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của những câu văn tế ấy?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 24: Thực hành về thành ngữ, điển cố (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp!KIỂM TRA BÀI CŨĐọc thuộc lòng và diễn cảm 4 - 5 câu trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” mà em xúc động nhất? Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của những câu văn tế ấy?Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNGBÀI TẬP 1:Lặn lội thân cò khi quãng vắngEo sèo mặt nước buổi đò đôngMột duyên hai nợ âu đành phậnNăm nắng mười mưa dám quảng công. Một duyên hai nợ: một mình phải đảm đang công việc gia đình để nuôi cả chồng và con. Năm nắng mười mưa: vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu mưa nắng. So với từ ngữ thông thường:+ Thành ngữ ngắn gọn, cô đọng hơn, cấu tạo ổn định.+ Có nội dung khái quát, có tính biểu cảm cao hơn.Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:BÀI TẬP 2:- Người nách thướt, kẻ tay đao,Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi. Một đời được mấy anh hùng,Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi! - Đội trời đạp đất ở đời, Họ từ tên Hải vốn người Việt Đông. Đầu trâu mặt ngựa: những kẻ hung bạo, thú vật, vô nhân tính. Cá chậu chim lồng: cảnh sống tù túng, chật hẹp, mất tự do. Đội trời đạp đất ở đời: khí phách ngang tàng, lối sống tự do, không khuất phục bất cứ quyền uy nào.Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1: Thành ngữ: là đơn vị ngôn ngữ có vai trò tổ chức câu, tương đương với từ, cụm từ tự do. - Là cụm từ cố định, thuộc loại đơn vị có sẵn, đã hình thành từ trước chứ không phải là sản phẩm nhất thời trong giao tiếp.Giá trị:Tính hình tượngTính khái quát- Tính biểu cảmVí dụ:- Ăn cháo đá bát.- Được voi đòi tiên. Ba que xỏ lá. Khẩu Phật tâm xà. Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:BÀI TẬP 3:Giường kia treo cũng hững hờĐàn kia gảy cũng ngẩn ngơ tiếng đàn. Giường kia: chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn là Từ Trĩ một cái giường khi bạn đến chơi, bạn về, lại treo giường lên. Đàn kia: Chung Tử Kì nghe tiếng đàn của Bá Nha mà hiểu được ý nghĩ của bạn. Tử Kì mất, Bá Nha treo đàn không gảy nữa vì cho rằng không có ai hiểu được tiếng đàn của mình. Tình bạn gắn bó keo sơn, tri kỉ. Điển cố: là những câu chuyện trong sách cũ, những sự việc đã có trong các văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống đã qua, để nói lên những điều khái quát trong cuộc sống của con người.Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:BÀI TẬP 4:a. Ba thu: Kinh Thi :”Nhất nhật bất kiến như tam thu hề”  Kim Trọng tương tư Thúy Kiều.b. Chín chữ: Kinh Thi: kể chín chữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái: sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc  Thúy Kiều trăn trở vì chưa báo đáp được công lao cha mẹ.c. Liễu Chương Đài: người di làm quan ở xa, viết thư về thăm vợ có câu: Cây liễu ở Chương Đài xưa xanh xanh, nay có còn không, hay là tay khác dã vin bẻ mất rồi  Thúy Kiều hình dung cảnh Kim Trọng trơ lại thì nàng đã thuộc về tay kẻ khác mất rồi.Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:BÀI TẬP 4:d. Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý ai thì tiếp bằng mắt xanh, không ưa ai thì tiếp bằng mắt trắng  thể hiện lòng quý trọng, đề cao phẩm giá nàng Kiều của Từ Hải. Điển cố có tính hàm súc, thâm thúy  muốn sử dụng và lĩnh hội thì cần phải có vốn sống, vốn văn hóa phong phú.Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:BÀI TẬP 5:a, Này các cậu, đừng có mà ma cũ bắt nạt ma mới. Cậu ấy vừa mới chân ướt chân ráo đến, mình phải tìm cách giúp đỡ chứ.b, Họ không đi tham quan, không đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa mà di chiến đấu thực sự, đi làm nhiệm vụ của những chiến sĩ bình thường. Ma cũ bắt nạt ma mới: ỷ thế quen biết, thông thuộc địa bàn mà bắt nạt, dọa dẫm người mới đến  thay từ: bắt nạt người mới. Cưỡi ngựa xem hoa:Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:BÀI TẬP 6:Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:BÀI TẬP 7:Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:PHIẾU HỌC TẬP:Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:Tiết 24:THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐTIẾNG VIỆT 11NỘI DUNG1. Bài tập 1:

File đính kèm:

  • pptThuc hanh ve thanh ngu.ppt