Bài giảng Ngữ văn 10 - Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)

 a) Khái niệm:

 Sử thi là hình thức tự sự dân gian có quy mô lớn, ngôn ngữ có vần nhịp, hình tượng nhân vật thường kì vĩ, nhằm khắc hoạ những biến cố lớn của cộng đồng.

 Có 2 loại sử thi: ST thần thoại, ST anh hùng

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐA KIAGIÁO VIÊN: NGUYỄN VĂN SINHChiến thắng Mtao-Mxây (Sử thi Đam – Săn)Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-9Nhà rông Tây NguyênKIỂM TRA BÀI CŨ:+ KỂ TÊN NHỮNG THỂ LOẠI CHÍNH CỦA VH DÂN GIAN VN?+ THỂ LOẠI NÀO EM CHƯA HỌC Ở LỚP DƯỚI?+ 12 thể loại-chia 3 nhóm loại hình;+ Sử thi chưa học. b) Đặc điểm của ST anh hùng: (sgk, tr.41) + Về đề tài, tên gọi; + N/vật; + Nội dung; + Dung lượng; + Về nghệ thuật.THAM KHẢO(không ghi) a) Khái niệm: Sử thi là hình thức tự sự dân gian có quy mô lớn, ngôn ngữ có vần nhịp, hình tượng nhân vật thường kì vĩ, nhằm khắc hoạ những biến cố lớn của cộng đồng. Có 2 loại sử thi: ST thần thoại, ST anh hùngTiết thứ: 8-9I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Sử thi “Đăm Săn”: Là thiên sử thi anh hùng của dt Ê - đê nói riêng và kho tàng STDG nước ta nói chung.Nhà rông Tây Nguyên 2. Đoạn trích nằm giữa tác phẩm, kể về cuộc giao chiến giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. Đăm Săn chiến thắng, cứu được vợ và thu phục được dân làng của tù trưởng Mtao Mxây.Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)II. ĐỌC- HIỂU :Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-9 => Trong tưởng tượng của dân gian, Đăm Săn là biểu tượng cho chính nghĩa và sức mạnh cộng đồng, còn Mtao Mxây là biểu tượng cho phi nghĩa và cái ác.1. NỘI DUNG:a) Cảnh chiến đấu và chiến thắng của Đăm Săn:Diễn ra trong bốn hiệp. Ở đó, Đăm Săn luôn chủ động, thẳng thắn, dũng cảm và mạnh mẽ, còn Mtao Mxây thì thụ động, hèn nhát, khiếp sợ. Với sự giúp đỡ của thần linh, Đăm Săn đã giết chết kẻ thù.* Thái độ trước cuộc chiến: (lập bảng so sánh)Vì sao cũng là một tù trưởng hùng mạnh, Mtao Mxây lại tỏ ra kém cỏi đến thế trước Đăm Săn?Đăm Săn:Mtao Mxây: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-9- Thách thức, tự tin- Giận dữ, kiên quyết- Giọng thể hiện uy lực- Từ chối, chọc tức- Lo lắng, do dự- Giọng kém cỏi, yếu thếThảo luậnĐăm SănTấn công sau-> mạnh mẽ, điêu luyện (xốc tới, chạy vun vút). Ăn được trầu-> múa càng đẹp, dữ dội, oai phong, rút giáo thần đâm, Mtao Mxây không thủng. Trời bày cách-> phá áo giáp Mtao Mxây. Giết kẻ thùMtao MxâyTấn công trước-> kém cỏi vụng về Bước cao bước thấp Chém trượt đối thủ chạy quanh chuồng lợn, chuồng trâu, luống cuống ngã và bị giếtThảo luận: 1.Vì sao Đăm săn chưa giết được Mtao Mxây? Ý nghĩa của chi tiết này?2. Sự giúp sức của ông trời có ý nghĩa ntn?Trả lời:1. Cái ác không dễ bị tiêu diệt;2. Thể hiện niềm tin vào thế giới thần linh, niềm tự hào về người anh hùng của mình được thần linh ủng hộ.Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-9* DiÔn biÕn cuộc chiÕn: Sự hưởng ứng, tự nguyện mang của cải theo Đăm Săn của dân làng và lòng trung thành tuyệt đối với Đăm Săn của tôi tớ thể hiện sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng và sự yêu mến, tuân phục của cá nhân đối với cộng đồng. Đó là sự suy tôn tuyệt đối của cộng đồng với người anh hùng sử thi.Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-91. NỘI DUNG:b) Cảnh Đăm Săn thu phục dân làng của Mtao Mxây rồi cùng họ và tôi tớ trở về:Tại sao dân làng của Mtao Mxây lại đi theo Đăm Săn?1. NỘI DUNG: c) Cảnh ăn mừng chiến thắng: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-9Cảnh Đăm Săn cung dân làng ăn mừng chiến thắng gợi cho em suy nghĩ gì về con người và xã hội trong sử thi TN? Con người Ê - đê và thiên nhiên Tây Nguyên đều tưng bừng trong men say chiến thắng. Ở đây, nhân vật sử thi Đăm Săn thực sự có tầm vóc lịch sử khi được đặt giữa một bối cảnh rộng lớn của thiên nhiên, xã hội và con người Tây Nguyên. Đoạn trích khẳng định sức mạnh và ngợi ca vẻ đẹp của người anh hùng Đăm Săn – một người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn vinh của thị tộc, xứng đáng là người anh hùng mang tầm vóc sử thi của dân tộc Ê – đê thời cổ đại.Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-92) Nghệ thuật:- Tổ chức ngôn ngữ phù hợp với thể loại sử thi: ngôn ngữ của người kể biến hóa linh hoạt, hướng tới nhiều đối tượng; ngôn ngữ đối thoại được khai thác ở nhiều góc độ.- Sử dụng có hiệu quả lối miêu tả song hành, đòn bẩy, thủ pháp so sánh, phóng đại, đối lập, tăng tiến,3) Ý nghĩa văn bản:Tìm những chi tiết tiêu biểu có sử dụng phép so sánh, phóng đại?Hãy rút ra ý nghĩa của đoạn trích?Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-9- Quan hệ giữa thần linh với con người gần gũi, mật thiết hơn, thậm chí bình đẳng, thân tình hơn. Đó là dấu vết của tư duy thần thoại cổ sơ, của một xã hội chưa có sự phân hóa cấp rạch ròi.- Thần linh chỉ đóng vai trò “gợi ý”, “cố vấn”; quyết định vẫn là hành động của con người. Điều đó góp phần đề cao vai trò của nhân vật anh hùng sử thi. III. LUYỆN TẬP: Thần linh (ông Trời) cũng tham gia vào cuộc chiến đấu của con người để giúp người anh hùng chiến thắng kẻ thù. Sử thi Tây Nguyên có những điểm riêng biệt:Lưu ý:- Miếng trầu: Tín vật thần kỳ- Sự giúp sức của Trời: Niềm tin thiêng liêng vào thế giới thần linh.- Ngôn ngữ kể về Đăm Săn: Phóng đại, hào sảng, ngợi ca; kể về Mtao Mxây so sánh, hài hước.Chiến thắng Mtao Mxây (Trích sử thi Đăm Săn)Tiết thứ: 8-9Chào cả lớp và hẹn gặp lại!

File đính kèm:

  • pptT8-9-Chien thang Mtao Mxay(moi).ppt