Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (tiết 2)

Khái niệm :

a.Đồ thị hàm số y= f(x) :Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.

b.Đồ thị hàm số y= ax (a 0 ) : Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn toán lớp 7 - Tiết 33: Luyện tập (tiết 2), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đơn vị :trường THCS Lâm ĐộngGiáo viên:Cao Thị HạnhĐại số 7 Tiết 33: Luyện tậpkiêm tra bài cũ Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x.Khái niệm :a.Đồ thị hàm số y= f(x) :Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.b.Đồ thị hàm số y= ax (a 0 ) : Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.kiêm tra bài cũ .1.2.3.-1.-2.-30. 1. 2. -1. -2xyAy= - 0,5x.kiêm tra bài cũ Vẽ đồ thị hàm số y = - 0,5x.Cho x=1 => y = - 0,5.1 =-0,5, A(1;-0,5)Đồ thị hàm số là đường thẳng OATiết 33: Luyện tậpA.Lý ThuyếtKhái niệm :a.Đồ thị hàm số y= f(x) : Là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ.b.Đồ thị hàm số y= ax (a 0 ) : Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.( Chú ý : Nếu điểm M(x0 ;y0 ) thuộc đồ thị hàm số y= ax thì y 0 = a.x0 ).2. Vẽ đồ thị hàm số y= ax (a 0 ):* Lấy một điểm thuộc đồ thị hàm số (khác điểm O): Cho x = 1 => y = a.1 = a , A (1;a)* Đồ thị hàm số là đường thẳng OA* Vẽ mặt phẳng toạ độ OxyTiết 34: Luyện tậpA.Lý ThuyếtB.Bài tập.Bài tập 42(SGK/72): Đường thẳng OA trong hình 26 là đồ thị của hàm số y=ax. a) Hãy xác định hệ số a? b) Đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ bằng ; c) Đánh dấu điểm trên đồ thị có tung độ bằng -1 ;123-1-2-3123-1-2-3OaxyBài tập 42(SGK/72): a) Vì điểm A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y=ax nên 1= a. 2 =>a=1:2= 0,5 Vậy hàm số có dạng y= 0,5x.b)Từ điểm có hoành độ bằng vẽ đường thẳng vuông góc với Ox cắt đồ thị tại điểm B. c) Từ điểm có tung độ bằng -1 , vẽ đường thẳng vuông góc với Oy cắt đồ thị tại điểm Cc0,5bBài tập 44(SGK/73): Vẽ đồ thị của hàm số y= f(x) = - 0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm: a) f(2); f(-2); f(4); b) Gía trị của x khi y=-1; y=0; y=2,5; c) Các giá trị của x khi y dương,khi y âm.Đồ thị hàm số y= - 0,5x123012-1-2xyA4-0,5-1-2-33-4-52,5Bài tập 44(SGK/73): Vẽ đồ thị của hàm số y= f(x) = -0,5xCho x=1 => y = - 0,5.1 =-0,5, A(1;0,5)Đồ thị hàm số là đường thẳng OAa) Muốn tìm f(2), từ hoành độ 2 ta vẽ đường vuông góc với Ox ,đường vuông góc này cắt đồ thị tại đâu thì điểm đó ta vẽ đường vuông góc với Oy,giao điểm với Oy chính là giá trị f(2). Bằng cách đó ta có f(2) = -1,tương tự f(4) = -2, f(0) = 0.b) Muốn tìm giá trị của x khi y=-1, từ tung độ -1 ta vẽ đường vuông góc với Oy ,đường vuông góc này cắt đồ thị tại đâu thì điểm đó ta vẽ đường vuông góc với Ox,giao điểm với Ox chính là giá trị x phải tìm. Bằng cách đó ta có khi y= -1thì x= 2 Tương tự khi y=0 thì x= 0, khi y=2,5 thì x= -5 c) Tất cả những điểm thuộc đồ thị có tung độ âm nằm ở phía bên phải trục tung,những điểm đó ứng với hoành độ lớn hơn 0. Vậy khi y âm thì x dương.Tương tự khi y dương thì x âm. .1.2.30. 1. 2t(h)S(10km)B. 3ABài tập 43(SGK/72): Trong hình 27: Đoạn thẳng OA là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn chuyển động của người đi xe đạp.Mỗi đơn vị trên trục Ot là một giờ, mỗi đơn vị trên trục OS là 10 km . Qua đồ thị,em hãy cho biết:Thời gian chuyển động của người đi bộ,của người đi xe đạp.Quãng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.Vận tốc (km/h) của người đi bộ,của người đi xe đạp..4Bài tập 43(SGK/72):Thời gian chuyển động của người đi bộ là: 4 giờ, Thời gian chuyển động của ngưòi đi xe đạp là: 2 giờ.b.Quãng đường đi được của người đi bộ là 20 km, Quãng đường đi được của người đi xe đạp là 30 km.c.Vận tốc của người đi bộ là; 20 : 4 = 5 (km/h) Vận tốc của người đi xe đạp; 30 : 2= 15 (km/h).1.2.30. 1. 2t(h)S(10km)B. 3A.4Hướng dẫn về nhàHọc thuộc khái niệm đồ thị hàm số hàm số, Khái niệm đồ thị hàm số y=ax (a≠0) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax (a≠0) .Làm các bài tập 45,46,47 (SGK/73,74).Đọc bài đọc thêm.Ôn lại kiến thức chương I,II chuẩn bị kiểm tra học kì I.Câu 1: Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0) là: A) Một đường tròn B) Một đường cong C) Một đường thẳng song song với Ox D) Một đường thẳng đi qua gốc toạ độ. Thời gian:Rung chuông với điểmTrò chơi1514Hết giờ13121110987654321DCâu 2: Đồ thị của hàm số y = -2x đi qua điểm: A) (1;2) B) (1;-2) C) (-1;2) D) (-1;-2) Thời gian:Rung chuông với điểmTrò chơi1514Hết giờ13121110987654321BCâu 3: Điểm M có hoành độ là 2 thuộc đồ thị hàm số y = -2 x thì có tung độ là : A) 1 B) -1 C) 4 D) - 4 Thời gian:Rung chuông với điểmTrò chơi1514Hết giờ13121110987654321DCâu 4: Điểm N có tung độ là 5 thuộc đồ thị hàm số y = -2 x thì có hoành độ là : A) -10 B) 10 C) -2,5 D) 2,5 Thời gian:Rung chuông với điểmTrò chơi1514Hết giờ13121110987654321CCâu 5:Đường thẳng đi qua gốc toạ độ và đi qua điểm A(-3;1) có dạng: A) B) C) y= -3x D) y= 3x Thời gian:Rung chuông với điểmTrò chơi1514Hết giờ13121110987654321Akính chúc sức khoẻCác thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 33(1).ppt