Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiết 1)

HS : Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.

Áp dụng:Cho ΔABC biết

Định lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:

 

ppt17 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 7 - Tiết 20 - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp 7C HÌNH HỌC 7GV :TRẦN VĂN LUẬTKiểm tra bài cũÁp dụng:Cho ΔABC biết . Tính Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:0ABC07864HS : Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác.Định lí:Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.GiảiA B A’ B’ AB = A’B’OyxxOy = x’O’y’//O’x’y’Đặt vấn đề Khi nào hai đoạn thẳng bằng nhau? Hai góc bằng nhau?Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu số đo góc của chúng bằng nhau. Ngày 2/11/2013Tiết 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Ñònh nghóa:§2BAA’B’C’C2cm3,2cm3cm3,2cm3cm2cmA’B’ A’C’B’C’======ABACBCA’AB’BC’CCho hai tam giác ABC và A’B’C’: ?1 1. Định nghĩa.HS tự vẽ hình vào vở và thực hiện ?1 theo sự hướng dẫn trên Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình 60 ta có:BACBACA’B’ A’C’B’C’======ABACBC3,2cm3cm2cm2cm3,2cm3cmA’AB’BC’C’’’Cho hai tam giác ABC và A’B’C’: ?1 1. Định nghĩa. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình 60 ta có:BACBACA’B’ A’C’B’C’======ABACBC3,2cm3cm2cm2cm3,2cm3cmA’AB’BC’C’’’Cho hai tam giác ABC và A’B’C’: ?1 1. Định nghĩa. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình 60 ta có: Hai tam giác như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau. Hai đỉnh A và A’ ( B và B’ , C và C’ ) gọi là hai đỉnh tương ứng. Hai góc A và A’ ( B và B’ , C và C’ ) gọi là hai góc tương ứng. Hai cạnh AB và A’B’ ( BC và B’C’, AC và A’C’) gọi là hai cạnh tương ứng.Ngày 2/11/2013Tiết 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau.§2b)Đỉnh của TG thứ nhấtĐỉnh tương ứng của TG thứ 2Hình 1Hình 2 Hình 3Bµi tËp 1:a. Hai tam giác ở các hình sau có bằng nhau không?KNM300800CBA300800Hình1H600800800400QRPHình2b. KÓ tªn c¸c ®Ønh t­¬ng øng cña c¸c tam gi¸c b»ng nhau ®ã.Hình 3HFDEGK800800400600400600Gi¶i :a).Bµi tËp 1:a. Hai tam giác ở các hình sau có bằng nhau không?KNM300800CBA300800Hình1H600800800400QRPHình2b. KÓ tªn c¸c ®Ønh t­¬ng øng cña c¸c tam gi¸c b»ng nhau ®ã.Hình 3HFDEGK800800400600400600Gi¶i :a.) - Hai tam giác ở hình 1 bằng nhau.- Hai tam giác ở hình 2 bằng nhau.- Hai tam giác ở hình3 không bằng nhau.b,Đỉnh của TG thứ nhấtĐỉnh tương ứng của TG thứ 2Hình 1Hình 2ABCHRQKMNPQRNgày 2/11/2013Tiết 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau.2. Ký hiệu:Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ kí hiệu là:ABC=A’B’C’AB =A’B’, AC=A’C’,BC = B’C’* Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.Vậy : ABC = A’B’C’ACBA’C’B’§2Ngày 2/11/2013Tiết 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Định nghĩa:Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau,các góc tương ứng bằng nhau.2. Ký hiệu:Tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ kí hiệu là:ABC=A’B’C’AB =A’B’, AC=A’C’,BC = B’C’* Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.Vậy: ABC = A’B’C’KNM300800CBA300800Hình1700750750350QRPBài tập 2: Dùng kí hiệu viết tên hai tam giác bằng nhau ở các hình sau đây:Hình 2∆ KMN = ∆ ABC∆ PQR = ∆ HRQ H§2Ngày 2/11/2013Tiết 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Định nghĩa:2. Ký hiệu:Bài tập (?2) Cho hình 61 (SGK)a) Hai tam giác ABC và MNP có bằngnhau không (các cạnh hoặc các gócbằng nhau được đánh dấu bởi kí hiệu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm:Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tươngứng với góc N, cạnh tương ứng vớicạnh AC.c) Điền vào chỗ (). ∆ACB = , AC = , b)- Đỉnh tương ứng với đỉnh A Góc tương ứng với góc N -Cạnh tương ứng với cạnh ACc) ∆ACB = , AC = , a)........................∆ ABC = ∆ MNP Bài giải.ABCMPNlà đỉnh Mlà góc Blà MP∆MPNMP§2Ngày 2/11/2013Tiết 20HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1.Định nghĩa:2. Ký hiệuBài tập (?3) Cho ∆ABC = ∆DEF (hình 62/SGK) .Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. Bài giảiÁp dụng tính chất tổng ba góc trong ∆ABC ta có: Vì ∆ABC = ∆DEF nên; BC = EF = 3§2Tieát 20: §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUHướng dẫn học ở nhà:Học thuộc định nghĩa và viết đúng ký hiệu hai tam giác bằng nhauLàm các bài tập: 11, 12, 13, 14 (SGK), chuẩn bị tiết sau luyện tập.Tiết học đến đây kết thúc. Chúc quý thầy cô giáo sức khoẻ.Chúc các em học tập tốt.

File đính kèm:

  • pptBai 2 Hai tam giac bang nhau.ppt