Bài giảng môn Toán lớp 6 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c)

* Bài toán 1:

 Vẽ một trong ba cạnh đã cho ,

chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4cm.

 Trên cùng một nửa mặt phẳng

bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm)

và (C ; 3 cm) . Hai cung tròn này cắt nhau tại A.

 Vẽ các đoạn thẳng AB, AC

 ta được ?ABC cần vẽ .

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 806 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Toán lớp 6 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (c.c.c), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừngCác thầy cô giáo Về dự giờ tiết hình học của lớp 7 Giáo viên thực hiện: Đàm Thị Lý Trường THCS Liên Nghĩa – Văn Giang – Hưng YênVề dự giờ tiết hình học của lớp 7bkiểm tra bài cũCâu 2: Vẽ ABC biết : AB = 2cm ; BC = 4cm ; AC = 3cm .Câu 1: Hãy nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?ABCA’B’C’*  ABC =  A'B'C’ khi nào ? AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C'A = A’ ;B = B’ ;C = C’  ABC =  A'B'C'abc MNP=?BAPNMC Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)* Cách vẽ: Vẽ một trong ba cạnh đã cho , chẳng hạn vẽ cạnh BC = 4cm.Bài toán 2: Hãy vẽ A’B’C’ sao cho: A’B’= 2cm ; B’C’ = 4cm ; A’C’ = 3cm.1. Vẽ tam giác biết ba cạnh* Bài toán 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các cung tròn (B ; 2 cm) và (C ; 3 cm) . Hai cung tròn này cắt nhau tại A. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được ABC cần vẽ .Sau khi đo:? ABC  A'B'C'A = A’ ;B = B’ ;C = C’ =ABC và A’B’C’ có : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng  - Â’ ; của ABC và A’B’C’ vừa vẽ ?2. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh: Ta thừa nhận tính chất sau: Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đó bằng nhau. ∆ABC và ∆A’B’C’ cú : AB = A’B’ ∆ABC = ∆A’B’C’ (c.c.c ) Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)BCAB’C’A’ AC = A’C’ BC = B’C’ Nếu thỡ Xét => abc MNP =?BAPNMC Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Xét ABC và MNP có: AB = MP AC = MN BC = PN (gt) (gt) (gt) => ABC = MPN (c. c. c) Lưu ý: không viết abc = MNP Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)//////1200DBCA?2.SGK/113:Tìm số đo của góc B trong hình sau:CA = CB (gt) AD = BD (gt)CD: cạnh chung CAD = CBD (c.c.c)(hai gúc tương ứng)  = 1200 (gt)12? Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Bài 1: Nhóm 1: Vẽ ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác .Nhóm 2: Vẽ MNP biết : MN = MP = 4cm ; NP = 6cm. Sau đó đo và so sánh góc N và góc P của tam giác .Vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh trong các trường hợp sau : (Học sinh hoạt động cá nhân theo nhóm )BC3cmA3cm3cm600600600NP6cmM4cm4cm Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) Hãy vẽ một tam giác có độ dài 3 cạnh là : 1cm ; 2cm và .1cm2cm1cm2cm4cm3cm Điều kiện để vẽ được tam giỏc biết ba cạnh là độ dài cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng độ dài hai cạnh cũn lại. +) Lưu ý :?3cm4cm Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Câu 1: Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau . ABCMNPSai Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?Câu 2: Hai tam giác trong hình sau không bằng nhau . ABCHIK Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?Đúng Câu 3: Số đo góc F trong hình vẽ sau bằng 500 500DFEMPNĐúng Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ? Nếu MNP và MPQ có: MN = PQ NP = MQ MP = MP (cạnh MP chung) Thì  MNP =  MPQ (c . c. c) Câu 4: Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Bài 2: Các câu sau đúng hay sai ?Sai Hoạt động nhóm Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)MNPQABCMHình 1Hình 2Baứi 3: Haừy chổ ra caực caởp tam giaực baống nhau coự trong mỗi hỡnh vẽ sau ? Giải thích lí do ?Nhóm 1Nhóm 2 Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)ABCM Xét ABM và ACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) AM: cạnh chung=> ABM = ACM (c.c.c)Baứi 3: Haừy chổ ra caực caởp tam giaực baống nhau coự trong mỗi hỡnh vẽ sau ? Giải thích? Xét MNQ và QPM có: MN = PQ (gt) NQ = PM (gt) MQ: cạnh chung => MNQ = QPM (c.c.c)Thang điểm chấm: - Xét 2 tam giác đúng : 2 điểm - Chỉ ra 3 cặp cạnh tương ứng bằng nhau đúng, có lí do: 2 điểm/một điều kiện . Nếu thiếu lí do trừ 1 điểm / một điều kiện . - Kết luận đúng 2 tam giác bằng nhau : 2 điểm MNPQMNQ = QPM (c.c.c) Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giáccạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)ABCMBaứi 3: Haừy chổ ra caực caởp tam giaực baống nhau coự trong mỗi hỡnh vẽ sau ? Giải thích lí do ? MNQ = QPM (c.c.c)MNPQHình 112Hình 2 ABM = ACM (c.c.c)12a/ So sánh góc B và góc C ?b/ Chứng minh AM là tia phân giác của góc BACc/ Chứng minh AM  BC11? Hãy chứng minh MN // PQ viet tienCầu long biên – Hà Nội Tại sao khi xõy dựng cụng trỡnh cỏc thanh sắt thường được gắn thành hỡnh tam giỏc? Một số ứng dụng thực tế của tam giácCó thể em chưa biếtCó thể em chưa biết Một số ứng dụng thực tế của tam giác Khi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định.Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.Chính vì thế trong các công trình xây dựng , các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác, chẳng hạn như các hình sau đây.viet tien Một số ứng dụng thực tế của tam giácHướng dẫn về nhà :Naộm vửừng caựch veừ tam giaực bieỏt ủoọ daứi 3 caùnh .Nắm vững vaứ vaọn duùng ủửụùc trửụứng hụùp baống nhau cạnh – cạnh – cạnh của tam giác , vieỏt ủuựng thửự tửù ủổnh cuỷa trửụứng hụùp naứy .Laứm baứi taọp 15 ; 16 ; 17 (Sgk/114).Xem trửụực các bài tập phần luyeọn taọp 1, 2 .

File đính kèm:

  • pptBai 3 c.c.c.ppt
Giáo án liên quan