Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập chương II

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y =
hay xy = a
( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ
Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( ? 0) thi x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ

Khi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ
a (? 0) thi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Toán học lớp 7 - Tiết 36: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 36: Ôn tập chương IIA.Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.I.Các kiến thức cần nhớ:Đại lượng tỉ lệ thuậnĐại lượng tỉ lệ nghịchNếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghich với x theo hệ số tỉ lệ a. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k ( ≠ 0) thi x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệKhi y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a (≠ 0) thi x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a. Định nghĩa Chú ý Tính chất II. Bài tập:Bài tập 48(SGK/ 76):Một tấn nước biển chứa 25 kg muối. Hỏi 250 g nước biển chứa bao nhiêu g muối? 1 000 000 g nước biển có 25 000 g muối Tóm tắt đề bài: Ta có 1 tấn = 1 000 000 g; 25 kg = 25 000 g 250 g nước biển có x (g) muối.Bài tập 48(SGK/ 76): Một tấn nước biển chứa 25 kg muối. Hỏi 250 g nước biển chứa bao nhiêu g muối? Bài giải: Ta có 1 tấn = 1 000 000 g ; 25 kg = 25 000 g.Gọi khối lượng muối có trong 250 g nước biển là x (g) (x > 0).Do khối lượng nước biển và khối lượng muối có trongnước biển là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: x = Vậy trong 250 g nước biển có 6,25 g muối.Bài tập 49(SGK/ 76): Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3 (g/cm3)? Bài tập 49(SGK/ 76): Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3 (g/cm3)? Thể tích Khối lượng riêngKhối lượng SắtChìBài tập 49(SGK/ 76): Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3 (g/cm3)? Thể tích Khối lượng riêngKhối lượng SắtV1D1 = 7,8 (g/cm3)m1ChìV2D2 = 11,3 (g/cm3)m2Bài tập 49(SGK/ 76): Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8 (g/cm3) và của chì là 11,3 (g/cm3)? Bài giải:Gọi V1,V2 lần lượt là thể tích;D1,D2 lần lượt là khối lượng riêng của thanh sắt và thanh chì. Do khối lượng của thanh sắt và thanh chì bằng nhau do đó thể tích và khối lượng của chúng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 1,45Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần thể tích của thanh chìB. Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số* Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số.* Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng tọa độ* Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.I. Các kiến thức cần nhớ.*Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0): Vẽ đường thẳng qua 2 điểm O(0;0) và A(1;a) Bài 51 (SGK/77): Viết tọa độ các điểm: A, B, C, D, E, F, G trong hình vẽ ( hình 32- SGK/ 77).A(-2; 2);B(-4; 0);C(1; 0);D(2; 4);E(3; -2);F(0; -2);G(-3; -2)Bài 52 (SGK/77): Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì? Bài 54 (SGK/77): Vẽ trên cùng một hệ trục tọa đô đồ thị của các hàm số:a) y = -x ; b) y = c) y = Bài 55 (SGK/77): Những điểm nào sau đây không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1: A( ; 0 ) ; B( ; 0); C(0 ; 1); D(0; -1)Hướng dẫn học ở nhà:Ôn tập lại những kiến thức trọng tâm đã được ôn trên lớp.Xem lại các bài tập đã chữa.Hoàn thành 55 SGK trang 77 vào vở.Làm các bài tập: 50; 53 SGK- Tiết sau kiểm tra chương II (thời gian làm bài 45 phút)

File đính kèm:

  • pptTiet 36on tap chuong II.ppt