Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 38: Đọc văn Hai đứa trẻ - Thạch Lam

C. Con người nơi phố huyện nghèo

* Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre nơi bãi chợ. Giống như những linh hồn bơ vơ đang bám vào mảnh đất nghèo nàn, tương lai phía trước mờ mịt

 Liên động lòng thương.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 38: Đọc văn Hai đứa trẻ - Thạch Lam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin kính chào các thầy cô giáo!Chào các em học sinh thân mến !!!Tiết 38 – Đọc vănHai đứa trẻ Thạch LamEm hãy trình bày quang cảnh phố huyện lúc chiều tàn được tác giả thể hiện trong đoạn 1 ?1. Cảnh phố huyện lúc chiều muộn và tâm trạng của LiênC. Con người nơi phố huyện nghèo* Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre nơi bãi chợ. Giống như những linh hồn bơ vơ đang bám vào mảnh đất nghèo nàn, tương lai phía trước mờ mịt Liên động lòng thương. nhưng chị chẳng có tiền cho chúng* Mẹ con chị TíNgày đi mò cua bắt tépTối đến mở hàng nước, chẳng kiếm được bao nhiêu nhưng chiều nào cũng dọn hàngKhách hàng là mấy chú lính lệ, mấy người phu gạo hay phu xe, chị bán được chỉ vài bát nước chè tươi, vài ba điếu thuốc lào cuộc sống lầm than, nghèo đói của người dânÔi chao sớm với muộn mà có ăn thua gì Bà cụ thi : một bà cụ già, “hơi điên” và nghiện rượu, xuất hiện với tiếng cười “khanh khách” rồi tiếng cười ấy nhỏ dần đi về phía cuối làng. Bà là hiện thân của những kiếp người tàn tạ.GĐ bác sẩm : ngồi manh chiếu rách, cái thau trắng để trước mặt, chưa hát vì chưa có khách.Bác phở Siêu : bán thứ hàng xa xỉ, ít người mua nhưng ngày nào cũng dọn hàng.Chị em Liên : được giao trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu, ngày nào cũng dọn hàng nhưng chẳng lời lãi là bao.=> Cảnh sống đơn diệu, tù túng, tẻ nhạt không lối thoát. - Tất cả những cảnh vật và con người hiện lên qua cách nhìn của Liên. Liên là một cô bé có tâm hồn nhạy cảm,đa cảm. Cô thấy buồn và thông cảm, thấu hiểu với con người và cảnh vật nơi đây.Phải là người nhân hậu và dịu dàng mới có cảm nhận về quê hương sâu sắc như vậy.Nhịp sống ở phố huyện cứ lặp đi, lặp lại một cách đơn điệu quẩn quanh và tẻ nhạt.“Chừng ấy người trong bóng tối” ngày này qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng trong cái “ao đời bằng phẳng” ( Xuân Diệu)- Tuy thế họ vẫn hy vọng: “một cái gì tươi ság cho sự sống hàng ngày nghèo khổ của họ”. Niềm xót thương da diết của Thạch Lam thể hiện kín đáo qua cách dựng truyện và giọng văn đều đều, chậm buồn của ông.2. Cảnh phố huyện về đêm và tâm trạng của LiênCảnh vật Một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát.Đường phố và các con ngõ dần dần chứa đầy bóng tối.Cảnh phố huyện vắng lặng, yên tĩnh, toàn cảnh phố huyện bị bao trùm bởi bóng tối. “ thứ bóng tối uất ức nhẫn nại của đời thôn quê” ( Thế Lữ).Ánh sángVệt sáng của những con đom đóm.Một chấm lửa nhỏ vàng lơ lửngNgọn đèn của chị Tí yếu ớt, ngọn đèn của Liên thưa thớt từng hột mà lọt qua phên nứa.Bóng tốiĐường phố và các con ngõTối hết con đường thăm thẳmBóng tối bao trùm không gian, cảnh vật và con ngườiÁnh sáng yếu ớt không đủ làm cho phố huyện bừng ság lên mà ngược lạiCàng làm tăng thêm sự tăm tối nơi phố huyện. Trở thành biểu tượng cho Những kiếp người sống leo lét trong mà đêm của xã hội cũb. Tâm trạng liênLiên ngước mắt lên nhìn các vì sao để tìm sông Ngân Hà và con vịt theo sau ông Thần Nông.Liên nhớ lại khi ở Hà Nội, chị được hưởng những thức ngon quà lạ. Liên khao khát thoát khỏi cuộc sống ngột ngạt tù túng dù chỉ trong chốc lát.Đó cũng chính là khao khát của những con người nơi phố huyện. Thạch Lam thể hiện một cách nhẹ nhàng và thắm thiết niềm thương xót đối với những kiếp người sống trong cơ cực, quẩn quanh ở phố huyện nghèo trước CM T8 năm 1945. Đồng thời thể hiện sự trân trọng ước mong vươn tới cuộc sống tốt đẹp hơn ở họ.c. Luyện tập- Hãy cho biết nhân vật nào trong truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” để lại ấn tượng nhất với em? Vì sao ?

File đính kèm:

  • pptHai dua tre(19).ppt