Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26, 27: Ca dao than thân yêu thương, tình nghĩa

-Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian,được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người

 -Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. Ca dao là lời thơ của dân ca

Ví dụ:

Còn duyên kẻ đón người đưa

Hết duyên đi sớm về trưa mặc lòng

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 26, 27: Ca dao than thân yêu thương, tình nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CA DAO THAN THÂN YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨATiết 26,27GIỚI THIỆU 1. Khái niệm ca dao:Trình bày khái niệm ca dao là gì?Ca dao khác dân ca ở điểm nào?-Ca dao là lời thơ trữ tình dân gian,được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người -Dân ca là những sáng tác kết hợp lời và nhạc. Ca dao là lời thơ của dân caVí dụ: Còn duyên kẻ đón người đưaHết duyên đi sớm về trưa mặc lòng- Đường vô xứ Nghệ quanh quanhNon xanh nước biếc như tranh hoạ đồ- Gió mùa thu mẹ ru con ngủĐêm năm canh chày mẹ thức đủ vừa năm - Nước chảy liu riu, lục bình trôi líu ríuAnh thấy em nhỏ xíu anh thương- Đôi ta như lửa mới nhenNhư trăng mới mọc, như đèn mới khêu- Làm trai cho đáng nên traiVót đũa cho dài, ăn vụng cơm con Từ những ví dụ minh hoạ trên em rút ra nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của ca dao?2. Đặc trưng:*Nội dung: Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của người bình dân.*Nghệ thuật: -Lời thơ ngắn gọn, phần lớn làm theo thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể. -Ngôn ngữ gần với lời nói hằng ngày, giàu hình ảnh biểu tượng, so sánh, ẩn dụ, và đặc biệt là lối diễn đạt bằng một số công thức( hình thức lặp lại).ĐỌC - HIỂUĐọc văn bản- Chủ điểm của chùm ca dao này là than thân, yêu thương, tình nghĩa. Trong 6 bài ca dao trên, những bài ca dao nào là than thân, những bài ca dao nào là tiếng hát yêu thương tình nghĩa? Với mỗi bài cần đọc với giọng điệu ra sao?+Bài 1,2-than thân: xót xa, thông cảm +Bài 4,5,6-yêu thương, tình nghĩa: tha thiết, sâu lắng +Bài 3-than thân, tình nghĩa: vừa chua xót, vừa thiết tha, mãnh liệtBài 1,2:a) Nét chung:-Mở đầu bằng mô thức “Thân em”lời than của người phụ nữ về thân phận bị phụ thuộc, giá trị của họ không được ai biết đêngợi sự đồng cảm, xót xaTìm hiểu văn bản:b) Sắc thái tình cảm riêng:>< trong trắng, ngọt bùi (phẩm chất bên trong tuyệt vời) khẳng định giá trị đích thực của người phụ nữ *** Cả hai bài ca dao không chỉ nói lên thân phận bị lệ thuộc của người phụ nữ mà còn là tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của họBài 3:- Lối mở đầu bằng hành động “trèo lên cây khế”:- Đại từ phiếm chỉ “ai”- chơi chữ lòng người thêm chua xót, đắng caygợi cảm hứng nỗi chua xót vì lỡ duyênrào cản xã hội phong kiến đã làm lỡ làng duyên phận-Mượn hình ảnh của thiên nhiên, vũ trụ (trời, trăng , sao)- “Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời”hình ảnh thơ giàu ý nghĩadù chờ đợi mỏi mòn trong vô vọng nhưng tình yêu mãi mãi không đổi thayVẻ đẹp của tình ngườikhẳng định tình nghĩa thuỷ chung, bền chặt của con ngườikết hợp với lối so sánh, ẩn dụ***Bài ca dao thể hiện tâm trạng đau xót vì lỡ làng duyên phận nhưng vẫn rất mực chung tình của chàng trai dân gianLUYỆN TẬPTìm một số bài ca dao có cùng mô thức mở đầu “Thân em...”Thân em như quả sầu đôngNgoài tươi trong héo giữa sầu tương tưThân em như con hạc đầu đìnhMuốn bay chẳng cất nổi mình mà bayThân em như con cá rô thiaRa sông mắc lưới, vào đìa mắc câuThân em như trái bần trôiGió dập sóng dồi biết tấp vào đâuTrong bài ca dao “Thân em như tấm lụa đào”, người phụ nữ thể hiện sự ý thức về điều gì?a.Thân phận chông chênh của mìnhb. Sắc đẹp tuổi xuân và giá trị của mìnhc. Sự hắt hủi, xem thường của xã hộia. Nhan sắc không lấy gì là xinh của mìnhTrong bài ca dao “Thân em như củ ấu gai”, người phụ nữ thể hiện sự ý thức về điều gì?b. Thân phận hẩm hiu của mìnhc. Giá trị đích thực của mình

File đính kèm:

  • pptCa dao than than yeu thuong tinh nghia(10).ppt