Bài giảng môn Giáo dục công dân - Tiết 31- Bài 18: Sống có đạo đức và tuân thủ theo pháp luật

Nhóm 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?

Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người tuân theo pháp luật và thực hiện tốt pháp luật?

Nhóm 3: Động cơ nào thôi thúc anh có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển công ti? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì ở anh?

Nhóm 4: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội ?

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Giáo dục công dân - Tiết 31- Bài 18: Sống có đạo đức và tuân thủ theo pháp luật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hành vi qua hai bức ảnh thể hiện mặt nào của cuộc sống ?ĐẠO ĐỨCPHÁP LUẬTTiết 31- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTCâu hỏi thảo luận:Nhóm 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người tuân theo pháp luật và thực hiện tốt pháp luật?Nhóm 3: Động cơ nào thôi thúc anh có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển công ti? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì ở anh?Nhóm 4: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội ?I- ĐẶT VẤN ĐỀ:Tự lập, tự tin, có tâm, trung thực-Chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho mọi người-Bồi dưỡng, đào tạo cán bộ nâng cao trình độ, kiến thức, mở rộng sản xuấtNhóm 1: Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?Nhóm 2: Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là người tuân theo pháp luật và thực hiện tốt pháp luật?-Thực hiện đúng quy định của pháp luật, giáo dục cho mọi người ý thức pháp luật và kỉ luật lao động-Mở rộng sản xuất, nộp thuế, đóng bảo hiểm-Đảm bảo chất lượng sản phẩm-Đấu tranh chống hiện tượng làm ăn phi phápTiết 31- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTI- ĐẶT VẤN ĐỀ:-Động cơ: “xây dựng công ti ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước-Anh là người “sống - làm việc có đạo đức và làm theo Hiến pháp, Pháp luật”Nhóm 3: Động cơ nào thôi thúc anh có suy nghĩ và hành động sáng tạo để phát triển công ti? Động cơ đó thể hiện phẩm chất gì ở anh?Nhóm 4: Việc làm của anh đã đem lại lợi ích gì cho bản thân, mọi người và xã hội ?-Bản thân:đạt danh hiệu “anh hùng trong thời kì đổi mới”-Công ti: đơn vị tiêu biểu của ngành xây dựng-Giúp nhà nước mở rộng quan hệ với các nước khác, đóng góp một phần vào công cuộc xây dựng đất nướcTiết 31- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTNguyễn Hải Thoại một tấm gương: -Sống có đạo đức -Làm việc theo pháp luậtSống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại là cống hiến cho mọi người, cho xã hội, công việc, đem lại lợi ích cho tập thể, trong đó có lợi ích cá nhân, gia đình và xã hộiCác em học hỏi được gì qua tấm gương của anh Nguyễn Hải Thoại ?Những việc làm của Nguyễn Hải Thoại thể hiện phẩm chất gì ở anh ?I- ĐẶT VẤN ĐỀ:Tiết 31- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTI- ĐẶT VẤN ĐỀ:II- NỘI DUNG BÀI: 1-Khái niệm: a- Sống có đạo đức: Đạo đức là gì?Vậy thế nào là sống có đạo đức ?Là-Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức xã hội-Lấy lợi ích của xã hội, của dân tộc làm mục tiêu sốngEm hãy nêu một tấm gương sống có đạo đức ?Tiết 31- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬT Hiến máu nhân đạoHọc sinh đánh nhauNhận xét hành vi qua hai bức ảnh ?SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨCTHIẾU ĐẠO ĐỨCLợi ích của việc làm qua bức ảnh 1?Hậu quả của việc sống thiếu đạo đức ?Trong năm 2008-2010: trường ta cũng có một số thầy cô đã đăng ký đi hiến máu nhân đạo như: Thầy Linh, thầy Trường, thầy Văn Hai, thầy Giang, cô Dung, cô Ngân, cô ChiSuy nghĩ của em qua việc làm của thầy –cô ?Các em học tập được gì qua việc làm đó?Người sống có đạo đức là người thể hiện được những giá trị đạo đức:-Chăm lo lợi ích chung-Sống lành mạnh-Có lí tưởng cao đẹp-Bản thân: tự tin, tự trọng, tự lập-Có trách nhiệm, năng động, sáng tạoXả nước vào sông Thị Vải (Đồng Nai) của VeDanDừng xe khi có đèn đỏNhận xét hành vi qua hai bức ảnh?Tuân theo pháp luậtKhông chấp hành pháp luậtPháp luật là gì?Thế nào là tuân theo pháp luật ? Là luôn sống và hành động theo những quy định của pháp luậtNêu một việc làm của em thể hiện tuân theo pháp luật ?I- ĐẶT VẤN ĐỀ:II- NỘI DUNG BÀI: 1-Khái niệm: a- Sống có đạo đức: b- Tuân theo pháp luật Tiết 31- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTXả nước vào sông Thị Vải (Đồng Nai) của công ti VeDanNêu hậu quả của việc làm trênGây ô nhiễm môi trường nước, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, thiệt hại về kinh tếViệc làm của công ti VeDan thuộc loại vi phạm nào ? Phải chịu trách nhiệm gì?Công ti VeDan vi phạm Hình sự. Chịu trách nhiệm Hình sựViệc làm của công ti VeDan có vi phạm đạo đức không ? Tại sao?Có. Do công ti VeDan chỉ vì lợi ích riêng không quan tâm đến lợi ích chungViệc làm của công ti VeDan có vi phạm đạo đức không ? Tại sao?Có. Do công ti VeDan chỉ vì lợi ích riêng không quan tâm đến lợi ích chungHãy nêu mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật ? Đạo đức là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của mỗi người. Trong đó có hành vi pháp luậtI- ĐẶT VẤN ĐỀ:II- NỘI DUNG BÀI: 1-Khái niệm: a- Sống có đạo đức: b- Tuân theo pháp luật2- Mối quan hệ:Tiết 32- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTCõng bạn đến trườngDẫn người khiếm thị qua đườngHiến máu nhân đạoHãy nêu tác dụng của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?I- ĐẶT VẤN ĐỀ:II- NỘI DUNG BÀI: 1-Khái niệm: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật: Là-Yếu tố, điều kiện giúp con người tiến bộ, làm nhiều việc có ích cho mọi người-Được mọi người yêu quý, kính trọngHãy nêu tác dụng của việc sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? 2- Mối quan hệ: 3- Ý nghĩa:Tiết 32- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTNêu hậu quả của những việc làm trên ( đối với bản thân, gia đình và xã hội )?Hại nước, hại dân và hại ngay chính bản thân và gia đình của họNăm gương mặt công dân trẻ tiêu biểu TPHCM năm 2009: Đặng Tất Dũng, Dương Hiếu Trung,Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Ngọc Quế Trân, Nguyễn Tấn Lộc (Từ trái sang phải)Bản thân các em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người có đạo đức và tuân theo pháp luật?Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hành vi của bản thân-Học tập tốt, lao động tốt-Quan hệ tốt với mọi người-Rèn luyện đạo đức, tư cáchI- ĐẶT VẤN ĐỀ:II- NỘI DUNG BÀI: 1-Khái niệm: 2- Mối quan hệ: 3- Ý nghĩa: 4- Rèn luyệnTiết 32- BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ THEO PHÁP LUẬTBác Hồ dạy: “Điều gì phải thì cố gắng làm cho kì được, dù là việc nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là điều trái nhỏ. Người nào chịu rèn luyện đạo đức mới dễ tập thói quen tuân theo pháp luật. Ngược lại có hiểu pháp luật và tuân theo pháp luật mới giữ vững được đạo đức. Phấn đấu làm con ngoan trò giỏi, đội viên chăm. Đồng thời là công dân nhỏ tuổi có ý thức pháp luật”CỦNG CỐ:Hãy nêu ví dụ và phân tích nhận định: Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật là điều kiện phát triển của mỗi cá nhân và xã hội ?Dặn dò: -Các em học bài-Tìm hiểu việc bảo vệ môi trường và không bảo vệ môi trường ở địa phương (Tiết sau ngoại khóa)

File đính kèm:

  • pptTIET 3132 DAO DUC VA PHAP LUAT.ppt
Giáo án liên quan