Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 19: Nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số

.MỤC TIÊU

 Qua bài học học sinh nắm khái niệm về hàm số đồ thị hàm số hàm số đồng biến hàm số nghịch biến và tính được giá trị hàm số

 Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ một cách chính xác và kĩ năng tính giá trị hàm số

 Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và giáo dục tác phong làm việc

II.CHUẨN BỊ

 

doc34 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng lớp 9 môn Toán học - Tiết 19: Nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2: Hàm số bậc nhất Tiết 19 nhắc lại bổ sung các khái niệm về hàm số I.Mục tiêu Qua bài học học sinh nắm khái niệm về hàm số đồ thị hàm số hàm số đồng biến hàm số nghịch biến và tính được giá trị hàm số Rèn kĩ năng tính toán kĩ năng xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ một cách chính xác và kĩ năng tính giá trị hàm số Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động sáng tạo và giáo dục tác phong làm việc II.chuẩn bị 1.Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu Hệ thống các câu hỏi và bài tập Bảng phụ 2.Học sinh Nội dung bài cũ Một số nội dung kiến thức liên quan III.hoạt động lên lớp 1. Tổ chức quản lí lớp ổn định tổ chức Kiểm tra sí số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Nhận xét về bài kiểm tra Giới thiệu sơ bộ về nội dung của chương và cắc yêu cầu cơ bản cần đạt được sau khi học chương này 3. Dạy học bài mới Giáo viên Học sinh Giáo viên thông báo khái niệm hàm số trên bảng phụ Giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1 trên bảng phụ Giáo viên thông báo khái niệm hàm số trên bảng phụ 1. Khái niệm hàm số *Khái niệm “Giả sử X,Y là hai tập hợp số Hàm số f từ X đến Y là một quy tắc cho tương ứng mỗi x thuộc X với một và chỉ một y thuộc Y” Kí hiệu f:X---đY x|--đy=f(x) X gọi là tập xác định Y gọi là tập giá trị x gọi là biến độc lập hay đối số y gọi là giá trị hàm só tại x *Cách cho hàm số: + Hàm số cho bởi bảng Ví dụ 1 SGK Trang 42 ( học sinh quan sát giáo viên phân tích nội dung ví dụ 1 trên bảng phụ ) + Hàm số cho bởi công thức Ví dụ : Cho y=2x; y= Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả Giáo viên nhận xét và kết luận Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả trên giấy bay Giáo viên nhận xét và kết luận bài toán Cho nhóm học sinh thảo luận và trình bày bài toán Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề Chú ý: Khi hàm số cho bởi công thức thì biến số x chỉ lấy các giá trị mà hàm số xác định Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị không đổi ta nói hamg số là hàm số không dổi ?1 SGK Trang 43 Học sinh độc lập trình bày bài toán và báo cáo kết quả Cho hàm số y=x +5 Tính các giá trị f(0)=5 f(1)=.1+5=5 f(2)= .2+5=6 f(3)= .3+5=6 f(-2)= (-2)+5=4 2. Đồ thị hàm số ?2 SGK trang 43 Nhóm học sinh thảo luận và trình bày bài toán trên giấy bay báo cáo kết quả Các nhóm học sinh khác nhận xét 3. Hàm số đồng biến hàm số nghịch biến Cho cá nhân các học sinh thực hành và báo cáo kết quả Giáo viên nhận xét và kết luận Giáo viên thông báo khái niệm hàm số đồng biến hàm số nghịch biến ?3 SGK trang 43 - Nhóm học sinh thảo luận và trình bày bài toán trên giấy bay báo cáo kết quả - Học sinh nhận xét về tính tăng giảm của giá trị hàm số y=2x+1 khi x tăng Đó là hàm số đồng biến - Học snh nhận xét về tính tăng giảm của giá trị hàm số y=-2x+1 khi x tăng Đó là hàm số nghịch biến - Học sinh quan sát giáo viên phân tích bảng kết luận tổng quát trên bảng phụ 4. Củng cố luyện tập Làm bài tập 1 SGK trang 44 Làm bài tập 2 SGK trang 45 5. Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6 giờ sau luyện tập Tiết 20 Luyện tập I. mục tiêu Qua bài học học sinh nắm các xác định điểm trên mặt phẳng toạ độ ôn lại cách vẽ đồ thị hàm số y=ax và tính được giá trị hàm số tại một điểm Rèn kĩ năng tính toán và đặc biệt là khả năng xác định vẽ đồ thị hàm số y=ax đã học ở lớp trước Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động năng động trong học tậẩptong công việc II. chuẩn bị 1. Giáo viên Bài soạn theo yêu cầu Hệ thống các câu hỏi và bài tập Bảng phụ 2. Học sinh Nội dung bài cũ Một số nội dung kiến thức liên quan Com pa thước kẻ III. hoạt động lên lớp 1. Tổ chức quản lí lớp ổn định tổ chức Kiểm tra sí số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ Nhận xét đồ thị của hàm số y=ax ? 3. Dạy học bài mới Giáo viên Học sinh Cho học sinh thảo luận nhóm tìm phương pháp vẽ trình bày trước lớp các nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét và kết luận về phương pháp vẽ trên bảng phụ Bài tập 4 :SGK Trang 45 Nhóm học sinh tháo luận cách vẽ và trình bài Học sinh theo dõi giáo viên trình bày lại cách vẽ Khi cho x=1 thì y= Bài 5 : SGK Trang 45 Cho học sinh trình bày cá nhân phương pháp vẽ trình bày trước lớp các bạn khác nhận xét Giáo viên nhận xét và kết luận trên bngr phụ a) vẽ lại đồ thị hàm số y=x và y=2x trên cùng một hệ toạ độ Cho học sinh thảo luận nhóm tìm phương pháp tìm toạ độ giao điểm trình bày trước lớp các nhóm khác nhận xét Giáo viên nhận xét và kết luận về toạ độ giao điểm trên bảng phụ Cho học sinh tình bày cá nhân phương pháp vẽ trình bày trước lớp các bạn khác nhận xét Cho học sinh thảo luận nhóm tìm phương pháp tìm toạ độ giao điểm trình bày trước lớp các nhóm khác nhận xét Cho cá nhân hocvj sinh trình bày nhanh và giáo viên thông báo trên bảng phụ b) y = 4 ( cá nhân các học sinh trình bày và báo cáo kết quả) - Với hàm số y=2x =>x=2 =>A(2;4) - Với hàm số y=x =>x=4 => B(4;4) * chu vi tam giác OAB Ta có OA= OB = AB=4-2=2 Vậy COAB=OA+OB+AB= Ta cũng có SABC=OH.AB=.4.2=4 Bài 6 SGK Trang 45 a) Điền bảng như yêu cầu SGK trang 46 cá nhân các học sinh trình bày vào bảng phụ Giáo viên thông báo bảng phụ đáp án b) Nhận xét về các giá trị của y ở hai hàm số khi x nhận các giá trị bằng nhau? (Các nhóm học sinh thảo luận nhóm trình bày trước lớp và nhận xét nhóm bạn ) - Giáo viên nhận xét với cùng giá trị của x thì y hơn kém nhau 2 đơn vị (vậy đồ thị của hàm só (2) là đồ thị của HS (1)sau khi được tịnh tiến lên trên 2 đơn vị ) Bài 7 SGK Trang 46 Với x1<x2 thì hiển nhiên 3x1<3x2 Vậy hàm số y=f(x)=3x là hàm số đồng biến 4. Củng cố luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà Học nội dung bài cũ SGK Hoàn thành các bài tập còn chưa hoàn thành Chuẩn bị bài hàm số bậc nhất Tiết 21 NG: / Hàm số bậc nhất A.Mục Tiêu: - Biết được hàm số bậc nhất có dạng y= ax +b (a#0), hàm số bậc nhất xác định với mọi x thuộc R.Hàm số đông biến khi a>0; nghịch biến khi a<0. - Hiểu và chứng minh được hàm số y =-3x+1 nghịch biến trên R và y= 3x+1 đồng biến trên R. - Nắm được tính thực tiễn hàm số suất phát từ những bài toán thực tế. B.Chuẩn bị * GV: Bảng phụ; Thước kẻ,SGK,SGV. * HS: Các kiến thức đã học về hàm số. C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : HS báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1 9A2 2. Kiểm tra bài cũ : ?1. Cho h/s y=f(x)= 3x+2. Tính f(0) ; f(-2); f(3); f(1/2); f(-2/3) ?2. Vẽ đồ thị h/s y = x-1 trên mặt phẳng toạ độ? ?3. Có căn cứ nào khác không để nhận biét một h/s là ĐB hay NB? Học sinh lên bảng trình bày: f(0)=2; f(-2)= -4; f(3)= 11;. H/s vẽ đồ thị 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Khái niệm h/s -Tổ chức cho hs đọc bài toán SGK. -Tổ chức cho 3 dãy mỗi dãy làm 1 phần của câu ?1.Sau đó nhận xét bổ xung - Tiếp tục cho h/s làm ?2 , tổ chức như trên. - GV Giới thiệu định nghĩa hàm số! - Hãy lấy các ví dụ về hàm số bậc nhất? -GV lưu ý phần chú ý SGK. GV cho hs làm BT8 – SGK lưu ý phần c) phải đưa về dạng TQ rồi mới xđ hệ số a;b. Khái niệm hàm số Hs đọc và trả lời câu hỏi ?1 và ?2 và ghi vào vở. s là hàm số của t vì: + s phụ thuộc vào t + ứng với mỗi giá trị của t chỉ có 1 giá trị của s. HS đọc đ.nghĩa SGK. Hs lấy 1 vài ví dụ minh hoạ và đọc SGK BT8 c)a=; b= HĐ2: Tìm hiểu tính chất -GV treo bảng phụ viết VD1 -y/c hs làm ?3 - GV giải thích kĩ lời giải ?3 - GV gợi ý đưa ra TQ Tính chất H/s nghiên cứu bảng phụ H/s trả lời ?3- ghi vào vở xét hai giá trị của biến x là x=x1 và x=x2 với x1<x2 Nghĩa là x2-x1>0 vậy khi đó f(x1)=3x1+1 f(x2)=3x2+1 =>f(x2)-f(x1)=3(x2-x1)>0 H/s đọc TQ- SGK HĐ3: Vận dụng GV tổ chức 2 dãy lấy VD theo ?4 và xá định hsố a; b từng trường hợp. Y/c hs làm BT9 – SGK còn thời gian y/c làm BT11. HS lên bảng viết ví dụ của mình! BT9: H/s ĐB khi m-2>0m>2 NB khi m-2<0m<2 4.Củng cố bài học : HS củng cố k/n hàm số bậc nhất; cách nhận biết hệ số a,b; hàm số ĐB & NB 5. Hướng dẫn về nhà : Học nội dung bài cũ SGK Lầm các bài tập 10 đến 14 SGk trang 48 Chuẩn bị bài giờ sau luyện tập ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 22 NG: / luyện tập A.Mục Tiêu: - Qua bài học học ôn lại nội dung kiến thứccơ bản về hàm số bậc nhất và vận dụng vào bài tập cụ thể - Rèn kĩ năng vận dụng kỹ năng xác định điểm kĩ năng xác định hệ số tìm giá trị hàm số khi biết đối số và một số kĩ năng tính toán khác - Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và yêu thích toán học tích cực học tập B.Chuẩn bị * GV: SGK,SGV, thước kẻ. * HS: Các kién thức đã học C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : HS báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1 9A2 2. Kiểm tra bài cũ : ?1. Tìm hệ số a và b của hàm số bậc nhất sau a) y=2(x-1)+2 b) y=3(x+1)+x ?2 Chứng minh hàm số y=-4x+1là hàm số nghịch biến HS lên bảng trình bày lời giải a=2;b=0 a=4;b=3 Do a>0 nên hs đồng biến Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Rèn luyện cách biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ -Y/c 1 học sinh làm bài tập 9- SGK -Gọi 1 học sinh lên viết ví dụ về 5 hàm số (đồng bién & nghịch biến)? - Cả lớp chuẩn bị bài tập 4 GV chốt vấn đề cần ghi nhớ! Học sinh lên bảng trình bày! HĐ2: Hướng dẫn làm BT14 khi nào hàm số đồng biến?nghịch biến? xác dịnh hệ số a của hàm số dã cho? kiểm tra xem a có giá trị âm hay dương? để tính được y ta thay x giá trị x vào công thức của đồ thị rồi tính! gọi 3 hs lên bảng trình bày lời giải! BT15. Do a=1-<0 nên hàm số y=(1-)x-1 nghịch biến trên R. khi ta có: y=(1-5)-1= -5 khi y=,ta có: =(1-)x-1x= HĐ3: HD là bài tập 12,13 GV tổ chức hs thành 2 nhóm thi giải toán Nhóm 1(dãy ngoài) làm bài tập 12 Nhóm 2(dãy trong) làm bài tập 13 Gv đến từng nhóm giúp đỡ khi cần! Các nhóm cử đại diện lên trình bày Nhận xét chéo. GV hd bài tập 13b) làm tương tự 12) Ta có khi x=1 hsố có dạng y= a.1+3 mà y=2,5 nên 2,5=a.1+3a=-0,5 13)a) y= a= b) Để là hsố bậc nhất thì a#0 4.Củng cố bài học : - Gv củng cố cách giải một số dạng toán liên quan đến hàm số bậc nhất - lưu ý cách biểu diễn các điẻm trên mặt phẳng toạ độ: Phải chia khoảng cách sao cho đều và ợp lý đối với từng bài toán. - Còn thời gian cho HS làm bài tập 17 SBT. 5. Hướng dẫn về nhà : Các bài tâp:18,19,20 SBT Hướng đẫn: Dùng định lí py ta go để tìm khoảng cách Chuẩn bị chước bài hoc sau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 23 NG: / Đồ thị của hàm số y=a x+b (a#0) A.Mục Tiêu: - Qua bài học học sinh nắm đặc điểm cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b - Rèn kĩ năng vẽ đồ thi hàm số bậc nhất y=ax+b trên mặt phẳng toạ độ - Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập chăm lao động và nâng cao B.Chuẩn bị * GV: SGK,SGV, bảng phụ,que chỉ bảng * HS: Các kiến thưc đã học,SGK. C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : HS báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1 9A2 2. Kiểm tra bài cũ : ?1 .Nêu đặc điểm và cách vẽ đồ thị hàm số y=ax ?2. cho y=f(x)=3x+2.Tính f(0);f(-1);f(3); f(a); f(a+1)? Hs lên bảng trình bày lời giải! Đ/a: 2; -1; 11; 3a+2; 3a+5. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: - Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày trước lớp các nhóm khác nhận xét - Giáo viên nhận xét và kết luận vấn đề trên bảng phụ 1) Đồ thị của hàm số y=ax+b ?1 SGK trang 49 - Nhóm học sinh tháo luận câu hỏi 1 và trình bày (Chú ý quan hệ các điểm A,B,C và quan hệ các điểm A,B,C với các điểm A’,B’,C’) - Học sinh theo dõi giáo viên thông báo quan hệ và kết luận về ??1 HĐ2: - Cho nhóm học sinh thảo luận báo cáo kết quả Giáo viên giới thiệu nội dung Giáo viên thông báo nội dung tổng quát SGK trang 50 về đặc điểm của đồ thị hàm số y=ax> ?2 SGK trang 49 - Nhóm học sinh tháo luận câu hỏi 2 và trình bày Điền bảng như yêu cầu câu hỏi 2 SGK trang 49 cá nhân các học sinh trình bày vào bảng phụ Giáo viên thông báo bảng phụ đáp án và thông báo giá trị của hàm số y=2x và y=2x+3 Vậy từ đồ thị của hàm số y= 2x => đồ thị của hàm số y=2x +3 Tổng quát SGK trang 50 (học sinh theo dõi giáo viên thông báo nội dung tổng quát SGK trang 50 về đặc điểm của đồ thị hàm số y=ax) * Chú ý SGK Trang 50 HĐ3: - Giáo viên thông báo về cách vẽ đồ thị hàm số y=ax 2) Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b *Khi b=0 xét đồ thị hàm số y=ax -Đồ thị hàm số đi qua O(0,0) -Cho x=1 => y=a vậy đồ thị đi qua A(1;a) *Xét trường hợp a≠0 và b≠0 đồ thị hàm số y=ax+b là đường thẳng vì vậy để vẽ đường thẳng cần hai điểm ( Tìm được bằng cách cho x bởi hai giá trị x1,x2 khác nhau xác định y1,y2 tìm A(x1;y1) và B(x2;y2) tên mặt phẳng toạ độ và vẽ đường thẳng qua AB) Trong thực tế thường xác định A,B nằm ttrên hai trục toạ độ Cho x1=0 tìm y1 =b => A nằm trên trục tung( giao điểm của đồ thị với trục tung) Cho y2=0 =>x2=- => B nằm trên trục hoành (giao điểm của đồ thị với trục hoành ) HĐ4: - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm và báo cáo phương pháp giải sau đó hoạt động cá nhân bảo cảo kết quả - Giáo viên nhận xét. Thông báo đáp án trên bảng phụ và kết luận vấn đề HS làm câu ?3 theo nhóm, rồi lên trình bày trước lớp. 4.Củng cố bài học : Làm tại lớp bài tập 15 SGk trang 51 Hướng dẫn về nhà : Học nội dung bài cũ SGK Chuẩn bị bài tập trang 51,52 Chuẩn bị nội dung giờ sau luyện tập Tiết 24 NG: / Luyện tập A.Mục Tiêu: Qua bài học học sinh được luyện tập về đồ thịi hàm số y=ax+b và cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y=ax+b trêng mặt phẳng toạ độ Giáo dụ tính tích cực chăm chỉ sáng tạo trong học tập trong lao động và trong thức tế cuộc sống B.Chuẩn bị * GV: Bài soạn theo yêu cầu Hệ thống các câu hỏi và bài tập Bảng phụ cho một số bài toán * HS: Nội dung bài cũ Một số nội dung kiến thức liên quan Dụng cụ vẽ hình C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : Học sinh báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ : HS1 : Chữa bài tâp 16 a) HS2: Chữa bài tập 16b) Cả lớp làm 2 phần trên & nhận xét? HS lên bảng trình bày! 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tổ chức cho hs tự vẽ được đồ thị của 2 hàm số! Có mấy cách để xác định toạ độ giao điểm của hai đồ thị hàm số? là những cách nào? Sau khi hs trả lời được GV để cả lớp tự làm ít phút Gợi ý Để tìm được b ta phải giải phương trình : 11= 12+b? Để tìm được a ta thay toạ độ điểm M vào công thức hàm số từ đó giải phương trình thu được! GV để hs trao đổi tự phát hiện ra cách vẽ ( giống như BT4 page45) trình bày vẽ đồ thị y=rồi mới mô tả cách tìm điểm có tung độ là 1. Bài 17 SGK trang 51 Giáo viên thông báo kết quả đáp án Vẽ đồ thị hàm số y=x+1 Cho x=0 =>y=1 => đồ thị cắt Oy tại M(0;1) Cho y=0=>x=-1=> đồ thị cắt Ox tại N(-1;0) Vẽ đồ thị hàm số y=-x+3 Cho x=0 =>y=3 => đồ thị cắt Oy tại P(0;3) Cho y=0=>x=3=> đồ thị cắt Ox tại Q(3;0) a) ta có AN và BQ Hoành độ giao điểm C là nghiệm phương trình x+1=-x+3 ú x=1=> y=1+1 =2 Vậy C(1;2) c) Diện tích tam giác ABC =CH.AB=4 cm2 chu vi tam giác ABC=AB+BC+AC=4++ 2. Bài 18 SGk Trang 52 Thay x=4 và y=11 vào đồ thị hàm số y=3x+b ta có 11=3.4+b=> b=-1 vẽ đồ thị hàm số y=3x-1 Cho x=0 =>y=-1 vậy đồ thị hàm số đi qua A(0;-1) Cho y=0 => x=1/3 vậy đồ thị đi qua B(1/3;0) *Bài 19 SGK trang 53 Học sinh trao đổi nhóm và báo cáo phương pháp giải quyết bài toán Cá nhân học sinh làm việc và báo cáo kết quả 4.Củng cố bài học : - GV gợi ý để học sinh tự củng cố cách tìm giao điểm của hai đồ thị; cách xác định các tham số có mặt trong công thức của hàm số; cách vẽ đồ thị hàm số trên cùng mặt phẳng toạ độ - Còn thời gian cho HS làm bài tập 16 SBT - 59 5. Hướng dẫn về nhà : BT: 14; 15; 17 SBT- 59 HD: 17) Tìm toạ độ các điểm A;B;C rồi tính diện tích ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 25 NG: / Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau A.Mục Tiêu: - Nắm vững điều kiện để hai đường thẳng y=ax+b (a#0) và y = a’x+b’(a’#0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - HS biết vận dụng lí thuyết vào việc giải các bài toán tìm gias trị của tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau. - Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu SGK. B.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, Bảng phụ vẽ hình 9 SGK, Bảng phụ viết nội dung Bài toán áp dụng. * HS: SGK, vở ghi, Đồ dùng học tập. C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : Học sinh báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ : HS1 Chữa bài tập 18a SGK HS 2 Chữa bài tập 18b SGK HS lên bảng chữa bài tập Đ/a: a=-1 a= 2 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: HS thảo luận nhóm ?1- SGK - GV tổ chức cho các nhóm làm ?1, - Cử đại diện lên trình bày sau đó nhận xét chéo! GV chốt vấn đề chuyển tiếp vào bài GV đưa ra kết luận tổng quát Đường thẳng song song ?1:a) (Hs phải vẽ được đồ thị) Giải thích được: -Cùng song song với đường thẳng y=2x - Hai đường thẳng này không trùng nhau (vì chúng cắt trục tung taị hai điểm khác nhau do 3 #-2) Học sinh đọc và ghi vào vở kết luận tổng quát HĐ2:Hs thảo luận làm ?2 Các nhóm thảo luận rồi trình bày phương án giải GV chốt lại kiến thức( có ba vị trí tương đối của hai đường thẳng trong mặt phẳng) và dẫn dắt để hs nhận ra trường hợp hai đường thẳng cắt nhau Đường thẳng cắt nhau ?2: HS lên bảng trình bày Hs ghi kết luận tổng quát! < Chú ý: Khi a # a’ và b = b’ thì hai đường thẳng có cùng tung độ gốc, do đó chúng cắt nhau tại một điểm trên trục tung có tung độ là b HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu Bài toán áp dụng GV đưa ra bài toán áp dụng Phân tích cách giải Hướng dẫn cách giải từng bước để học sinh phát hiện ra lời giải Bài tập áp dụng HS đọc SGK nghe phân tích cách giải Thực hành lập phương án giải HĐ4:Củng cố bài học GV hướng dẫn hs củng cố kiến thức bài học theo các trường hợp vị trí tương đối của hai đường thẳng. HS tái hiện lại kiến thức đã học! 4.Củng cố bài học : Còn thời gian GV hướng dẫn hs làm bài tập 20 SGK-54. 5. Hướng dẫn về nhà : BTVN 21; 22; SGK-54. HD: 22 để hai đường thẳng song song thì hệ số góc của chúng bằng nhau. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 26 NG: / Luyện tập A.Mục Tiêu: - Rèn luyện kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải các bài toán tìm điều kiện của tham số để đồ thị của hàm số cắt nhau, song song với nhau - Hướng dẫn cách trình bày lời giải bài toán . - Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh. B.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, Các bài toán tổng hợp. * HS: Các kiến thức tổng hợp, thước kẻ. C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : Học sinh báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ : HS1: Chữa bài tập 21a) SGK HS2: Chữa bài tập 21b) SGK HS nhận xét ! GV chốt lại kiến thức! Học sinh lên bảng trình bày lời giải! Đ/a: a) m =-1 b) m # -1 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Chữa bài tập 24 SGK GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm như sau: -Nhóm 1: làm phần a) - nhóm 2: làm phần b) - Nhóm 3: làm phần c) - nhóm 4 : làm phần d) Các nhóm nhận xét chéo ! GV chốt vấn đề! cho học sinh ghi bài vào vở BT24 – SGK Do y= (2m+1)x +2k-3 là hàm bậc nhât nên 2m+1# 0 Để hai đường thẳng cắt nhau thì .vậy đk cần là: ; Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi: c) lập luận tương tự như câu b ta có:điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau là: HĐ2:Hướng dẫn bài tập 25 SGK Cho hs tự vẽ đồ thị trên cùng mặt phẳng toạ độ! GV hướng dẫn để học sinh tìm được toạ độ giao điểm BT25- SGK Đồ thị hàm số được vẽ như hình vẽ. Từ ta có M(-1,5; 1) tương tự suy ra N(; 1) HĐ3: Hướng dẫn bài tập 26 SGK - Hướng dẫn cách tìm hoành độ giao điểm của hai đường thẳng! - Hs lên bảng tự làm ! BT26- SGK Hai đường thẳng y=ax-4 và y= 2x-1 cắt nhau tại điểm có hoành độ là 2, do đó ta có: a.2 - 4 = 2.2 – 1 a = 3,5 b) ? 4.Củng cố bài học : - Củng cố các dạng bài tập đã chữa - nhắc lại những lưu ý khi trình bày lời giải một số dạng toán trên! - Còn thời gian hướng dẫn hs làm bài tập 23 SGK 5. Hướng dẫn về nhà : - BTVN: 26b); 23 SGK - HD: “để tìm toạ độ giao điểm ta phải giải phương trình ... để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng ta phải căn cứ vào điều kiện. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 27 NG: / hệ số góc của đường thẳng y= ax+b (a# 0) A.Mục Tiêu: - Học sinh nắm vững khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y= ax+b (a#0) với trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết đến góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox, hiểu được hệ sôs góc . - Học sinh tính góc α hợp bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a= Tgα . Trường hợp a<0 có thể tính α một cách trực tiếp B.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV, bảng phụ vẽ hìn 10; 11 SGK. * HS: Các kiến thức đã học C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : Học sinh báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ : Hs1: Chữa bài tập 23a) SGK Hs2: Chữa bài tập 23 b) SGK Hs nhận xét và bổ xung! Gv chốt lại vấn đề về kiến thức Hs lên bảng trình bày! 23a) theo gt, ta có 2.0+b=3 b) từ đẳng thức 2.1 +b = 5 b =3 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox - Nêu vấn đề như SGK - Đưa bảng phụ hình 10, học sinh quan sát - Gợi ý để học sinh nêu khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox - HD học sinh đọc chú ý SGK! y/c: HS thảo luận đưa ra trả lời cho ?- SGK. GV đưa bảng phụ hình 11. Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y= ax+b (a#0) HS thực hiện theo yêu cầu của GV! Hệ số góc. Góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b vơí trục Ox như trên . các đường thẳng có cùng hệ số a thì hệ số góc bằng nhau. < Chú ý: khi b=0, ta có hàm số y=ax trong trường hợp này ta nói rằng a là hệ số góc của đường thẳng y= ax. HĐ2:Tìm hiểu ví dụ Học sinh đọc ví dụ SGK! GV giảng giải và ghi bảng, Hs nghiên cứu và lắng nghe GV giải thích. Hs ghi bài vào vở ghi! Hs phát biểu cách làm! HĐ3: Vận dụng Gv tổ chức và hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 27 (SGK) BT27- SGK Nghe GV hướng dẫn và tập làm BT 6=2*a+3 a=1,5 Hs tự vẽ đồ thị 4.Củng cố bài học : - Gv tổ chức cho học sinh tự củng cố những kiến thức đã học - Gv củng cố cách tinh hệ số góc của đường thẳng - Củng cố kĩ năng vẽ đồ thị hàm số. 5. Hướng dẫn về nhà : - BTVN: 28,29,30 SGK - HD: 28 Đ/a: α = 123041’ ------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 28 NG: / Luyện tập A.Mục Tiêu: - Củng cố khái niệm hệ số góc và mối liên hệ giữa hệ số góc với đường thẳng y = ax+b - Rèn luyệnkĩ năng giải một số bài tập liên quan đến đồ thị - Phát triển năng lực tư duy. B.Chuẩn bị * GV: SGK, SGV,Các bài tập trọng tâm của chương * HS: Các kiến thức đã học. C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : Học sinh báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1: 9A2: 2. Kiểm tra bài cũ : Hs1: chữa bài tập 28 a) SGK Hs2: chữa bài tập 28 b) SGK Cả lớp theo dõi cách trình bày của bạn, rồi nhận xét! Hs lên bảng trình bày! 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:HD làm bài tập 29- SGK GV hướng dẫn hs làm phần a) theo các bước làm! Tổ chức cho các nhóm tự làm phần b) c) cho hs lên bảng rồi tổ chức cho các nhóm nhận xét Tổng kết và thống nhất phương án trình bày BT29- SGK a)Khi a=2 hàm số có dạng y=2x+b. Do đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 1,5 nên ta có: 0=2.1,5 +b do đó b=-3. Vậy hàm số đó là: y= 2x-3 b)Làm tương tự y= 3x-4 c) y = HĐ2: Hướng dẫn làm BT30- SGK Gv tổ chức cho hs vẽ đồ thị 1 Cử 2 hs lên bảng vẽ, còn cả lớp vẽ vào vở. y/c hs nhắc lại cách tính chu vi tam giác? diện tích tam giác? Mở rộng: Tam giác ABC có là tam giác vuông không? vì sao? hai đường thẳng này có vuông góc không?vì sao? BT30- SGK hs vẽ đồ thị được như hình vẽ! b) A( -4;0) B(2;0) C(0;2) tgA= c) ta có: 4.Củng cố bài học : HS củng cố lại cách làm hai bài tạp đã chữa! Lưu ý : Khi tính khoảng cách hay độ dài trên trục số thì lấy độ dài theo giá trị tuyệt đối. Còn thời gian còn lại cho hs làm BT 32- SGK 5. Hướng dẫn về nhà : BTVN : 31,32 sgk HD : 31: xác định giao điểm với trục Ox, Oy của các đường thẳng rồi tính hệ số góc Chuẩn bị giờ sau ôn tập chương 2 Tiết 29 NG: / ôn tập chương II A.Mục Tiêu: - Hệ thốn hoá các kiến thức cơ bản của chương giúp học sin hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số , biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất. Mặt khac giúp học sinh nhớ lại các đièu kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. - Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định hệ sô góc của đương fthẳng với trục Ox, Oy; xác địnhđược hàm số thoả mãn điều kiện cho trước. B.Chuẩn bị * GV: Bảng hệ thống hoấ các kiến thức; Các dạng bài tập cơ bản * HS: Các câu hỏi ôn tập chương C. Hoạt động dạy học 1. ổn định : Học sinh báo cáo tình hình lớp Sĩ số: 9A1: 9A2: 2

File đính kèm:

  • doc§¹i 9 tiÕt 19-34.doc