Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh

1. Kiến thức: Giúp hs nhận dạng, sắp xếp và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn.

2. Tư tưởng: Tình cảm yêu và trân trọng tất cả những đồ vật, cây cối, món ăn của gia đình, của dân tộc.

3. Rèn luyện kĩ năng: Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn TM.

4. Khả năng tích hợp: Bài nhớ rừng, ông đồ, và bài câu nghi vấn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 8 môn Ngữ văn - Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/01/2005 Ngày dạy: 20/01/2005 Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp hs nhận dạng, sắp xếp và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn. Tư tưởng: Tình cảm yêu và trân trọng tất cả những đồ vật, cây cối, món ăncủa gia đình, của dân tộc. Rèn luyện kĩ năng: Xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn TM. Khả năng tích hợp: Bài nhớ rừng, ông đồ, và bài câu nghi vấn. B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi C/ LÊN LỚP: Oån định: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Bài cũ: Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong bài văn? Cấu tạo thường gặp của đoạn văn? ( là 1 phần của vb, nhiều đoạn văn kết hợp làm thành bài văn, đoạn văn có từ 2 câu trở lên được sắp xếp theo 1 trình tự nhất định) Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn? ( chủ đề là ý chính, một đoạn văn chỉ có 1 chủ đề, câu chủ đề thường ngắn gọn hai thành phần đứng ở các vị trí khác nhau) Bài mới: Yếu tố để tạo nên sự thành công, sự ró ràng khoa học của bất cứ vb nào cũng phải nhờ sự sắp xếp và cách viết đoạn văn. Văn bản TM cũng vậy. Cách viết đoạn văn như thế nào cho tốt? Chúng ta học bài hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG I/ 1. VD1: a. Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào được nhắc lại trong câu đó? Dụng ý? b. Chủ đề của đoạn văn là gì? c. Đây có phải là ĐV miêu tả, kể chuyện, hay biểu cảm không? Vì sao? d. Vài trò của từng câu trong ĐV trong việc thể hiện chủ đề? VD 2: Câu hỏi tương tự như ví dụ 1. 2a. 2 đoạn văn trên TM cái gì? Cách sắp xếp như thế nào? Đoạn văn mắc những lỗi gì? Cần sửa chữa, bổ sung như thế nào? * VD1: Hiện nay, bút bi là loại bút thông dụng nhất trên toàn thế giới. Bút bi khác .Dùng bút bi rất nhẹ nhàng, tiện lợi. Nhưng hs lớp tiểu học chưa nên sử dụng vì bút bi tròn đầu, cứng và trơn nên khó khó có thể luyện chữ viết nét thanh, nét đậm. II/ Bài 1: Viết gọn từ 2.3 câu: Ví dụ: MB: mời các bạn đến thăm trường tôi- ngôi trường be bé, nằm ở giữa đồng xanh- ngôi trường thân yêu, mái nhà chung của chúng tôi. KB: Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi thời đại.yêu quí vô cùng ngôi trường như yêu ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về trường sẽ đi theo mãi suốt cuộc đời. I/ 1a- 5 câu, từ nước lặp lại. Từ quan trọng thể hiện chủ đề. b- Chủ đề của đoạn văn- câu chủ đề- câu 1: C1: giới thiệu kgái quát vấn đề thiếu nước ngọt.. C2:Tỉ lệ nước ngọt, tổng lượng nước trên trái đất. C3: Giới thiệu sự mất tác dụng của Người Việt Nam. C4: Số lượng người thiếu Người Việt Nam. C5: Dự báo tình hình thiếu nước. c- ĐV không MT màu sắc, mùi vị; không biểu hiện cảm xúc; không bàn luận , phân tích.. d- Tự bộc lộ. Ví dụ 2: - 3 câu đều nói về 1 người. Câu chủ đề- câu 1: C1: Nêu chủ đề. C2: Sơ lược về quá trình hoạt động cách mạng và cương vị lãnh đạo Đảngcủa PVĐ. C3: Quan hệ của ông với HCM. 2a- VD1: Đoạn văn nêu rõ chủ đề, cấu tạo bút bi và cách sử dụng. ĐV không rõ câu chủ đề, ý lộn xộn, có thể tách thành 2 hoặc 3 đoạn nhỏ: CT, CD, SD. VD 2: ĐV ý lộn xộn khi giới thiệu về cấu tạo của đèn bàn. - Sửa: Đèn bàn là chiếc đèn để trên bàn làm việc ban đêm * đọc ghi nhớ sgk. II/ Bài 1.2 - Hs có sự chuẩn theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện cá nhân hay nhóm trong lớp đứng tại chỗ thuyết trình phần chuẩn bị của mình. Bài 2: - Năm sinh, năm mất. Quê quán, gia đình. - Đôi nét về quá trình hoạt đông, sự nghiệp. -Vai trò và cống hiến to lớn đối với dân tộc và thời đại. I/ Bài học Nhận dạng đoạn văn trong văn bản thuyết minh. a. - Vấn đề: giới thiệu vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới hiện nay. ( TM 1 sự việc tự nhiên, xã hội) - Quan hệ giữa các câu chặt chẽ. à đoạn văn thuyết minh. b. – giới thiệu về đồng chí Pham Văn Đồng.( giới thiệu về 1 danh nhân) Câu 1 là câu nêu chủ đề. 2.Sửa đoạn văn chưa chuẩn. - Đoạn văn trên lộn xộn, nên tách thành 2 hoặc 3 đoạn. II/ Luyện tập. Bài 1: cho đề TM: giới thiệu trường em. Bài 2: Viết đoạn văn TM Chủ đề: HCM, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. * Dặn dò: 1.Soạn bài: Quê hương của Tế Hanh; sưu tầm một số bài thơ viết về quê hương của các tác giả khác; từ bài thơ, em có thể vễ một bức tranh về một trong những cẳnh được nhà thơ nói đến trong bài: Cảnh biển buổi sớm, cảnh trai làng ra khơi, cảnh đoàn thuyền trở về trên bến 2.Tìm đọc bài thơ Nhớ con sông quê hương- Tế Hanh.

File đính kèm:

  • docTIET 76.doc
Giáo án liên quan