Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Biểu đồ

I- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất

1. Biểu đồ tần suất hình cột

Ví dụ 1 : Xét bài tập 3 SGK trang 114

 Khối lượng của 30củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T ( đơn vị : g).

Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ,với các lớp sau

 [70;80) ;[80;90) ; [90;100); [100;110); [110;120);

 

ppt9 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng lớp 10 môn Hình học - Biểu đồ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:Nhóm giáo sinh: Trần Quốc Dũng Nguyễn Hoài Phúc Khoa: ToánTrường thực tập: Trường THPT Marie CurieLớp:10BGiáo viên hướng dẫn: cô Huỳnh Ngọc Thu ThủyỒĐUỂIBBIỂU ĐỒI- Biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suất1. Biểu đồ tần suất hình cộtVí dụ 1 : Xét bài tập 3 SGK trang 114 Khối lượng của 30củ khoai tây thu hoạch được ở nông trường T ( đơn vị : g). 908110973941088896112999387100957410282911119084961069779103859311692Lập bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp ,với các lớp sau [70;80) ;[80;90) ; [90;100); [100;110); [110;120);Giải :Từ các dữ liệu trên ta có bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp sau:Lớp khối lượng (g)Tần sốTần suất(%)[70;80)[80;90)[90;100)[100;110)[110;120]36126310%20%40%20%10%Cộng30100%Ta có biểu đồ tần suất dạng cột như sau : (hình bên) Biểu đồ tần suất hình cột về khối lượng (gam) của 30 củ khoai tâyTần suấtKhối lượngChú ý rằng : Không phải biểu đồ nào cũng liên tuc giống như trên. Xét ví dụ 1 bài 1 ta sẽ thấy rõ điều nàyNăng suất lúa(tạ/ha)Tần suất (%)253035404512,922,629,019,416,1Cộng100%Tần suấtNăng suất LúaBiểu đồ tần suất hình cột về năng suất lúa (ta/ha)2. Đường gấp khúc tần suất: Bảng phân bố tần suất ghép lớp kể trên cũng có thể được mô tả bằng một đường gấp khúc ,vẽ như sau: Trên mặt phẳng tọa độ xác định các điểm (ci;fi) , i=1,2,3,4, trong đó ci là trung bình cộng hai mút của lớp i ( ta gọi ci là giá trị đại diện của lớp i). Vẽ các đoạn thẳng nối điểm (ci;fi) với điểm (ci+1;fi+1), i=1,2,3, ta thu được một đường gấp khúc ,gọi là đường gấp khúc tần suất Đường gấp khúc tần suất về khối lượng của 30 củ khoai tây Tần suấtKhối lượng3. Chú ý: - Ta cũng có thể mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp bằng biểu đồ tần số hình cột hoặc đường gấp khúc tần số . Cách vẽ cũng tương tự cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột hoặc đường gấp khúc tần suất , trong đó thay trục tần suất bởi trục tần số . - Người ta còn dùng biểu đồ hình quạt để mô tả cơ cấuIII – BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠTVí dụ 2: cho bảng cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp trong nước năm 1997 ,phân theo thành phần kinh tế :Các thành phần kinh tếSố phần trămKhu vực doanh nghiệp nhà nước Khu vực ngoài quốc doanhKhu vực đầu tư nước ngoài23,747,329,0Cộng100%Chú ý : Để vẽ biểu đồ hình quạt ta cần nắm được sự liên hệ giữa góc và phần trăm 100% Tương ứng 3600 x% x.(360):100 (3) 29,0 (1) 23,7 (2) 47,3 Biểu đồ hình quạt về cơ cấu giá trị sxcn trong nước năm 1997, phân theo tpkt Tương tự ta vẽ được biểu đồ hình quạt của Ví dụ 1[70;80) 10[90;100) 40[80;90) 20[100;110) 20[110;120] 10Biểu đồ hình quạt về khối lượng của 30 củ khoai tây thu hoạch ở nông trường T Cho bảng phân bố tần suất ghép lớp sau Nhiệt độ trung bình của tháng 12 tại thành phố Vinh từ năm 1961 đến 1990 (30 năm)Lớp nhiệt độ(oc)Tần suất (%)[15;17)[17;19)[19;21)[21;23]16,743,336,73,3Cộng 100%IV – ÁP DỤNGHãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột và đường gấp khúc tần suấtHãy mô tả bảng trên bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình quạtCHÚC CÁC EM HỌC TỐT !!!

File đính kèm:

  • pptbieu doquocdunghoaiphuc.ppt