Bài giảng Hình học 8 - Tiết 15: Hình chữ nhật

- Hai cạnh bên bằng nhau

Hai góc kề một đáy bằng nhau

Hai đường chéo bằng nhau.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 8 - Tiết 15: Hình chữ nhật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TR­êng ptdt néi tró – thcs mï cang ch¶i KIỂM TRA BÀI CŨ: G F H E O S K T L C B A D Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Trong các hình sau: a) Hình nào là hình bình hành? b) Hình nào là hình thang cân? P N M Q 70o 110o 70o ?1: Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD trên cũng là một hình bình hành, một hình thang cân *) NHẬN XÉT: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa 2. Tính chất Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình thang cân và hình bình hành. Hình chữ nhật Hình bình hành Hình thang cân - Hai cạnh bên bằng nhau Hai góc kề một đáy bằng nhau Hai đường chéo bằng nhau. Các cạnh đối song song và bằng nhau. Các góc đối bằng nhau. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết a) Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật b) Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật c) Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật d) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. ?2: Với một chiếc compa, ta sẽ kiểm tra được hai đoạn thẳng bằng nhau hay không bằng nhau. Bằng compa, để kiểm tra tứ giác ABCD có là hình chữ nhật hay không, ta làm thế nào? AB = CD AD = BC ABCD là hình bình hành (Có các cạnh đối bằng nhau) Hình bình hành ABCD có hai đường chéo AC = BD nên ABCD là hình chữ nhật. Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết 4. Áp dụng vào tam giác ?3: Cho hình vẽ: a. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật. Vì ABCD là hình bình hành có một góc vuông. b. So sánh các độ dài AM và BC c. Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được dưới dạng định lí. c. Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. b. AM = 1/2BC Tiết 15: HÌNH CHỮ NHẬT 1. Định nghĩa 2. Tính chất 3. Dấu hiệu nhận biết 4. Áp dụng vào tam giác ?4: Cho hình vẽ: a. Tứ giác ABCD là hình gì? Tứ giác ABDC là hình chữ nhật. Vì là hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. b. Tam giác ABC là tam giác gì? b. Tam giác ABC vuông tại A. c. Tam giác ABC có đường trung tuyến AM bằng nữa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chất vừa tìm được dưới dạng một định lí. c. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông. a. Trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền b. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông. C A B M Hoàn thành B¶n ®å t­ duy vÒ h×nh ch÷ nhËt

File đính kèm:

  • pptTIET 17 BAI 19 HINH CHU NHAT CO SO DO TU DUY.ppt