Bài giảng Hình học 6 - Phạm Thị Kim Tho - Bài 5: Tia

HS1:

a) Vẽ đường thẳng xy

b) Vẽ điểm O nằm trên đường thẳng xy

c) Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần ?

HS2: Vẽ lại hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Phạm Thị Kim Tho - Bài 5: Tia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHiƯt liƯt chµo mõng HS1: b) Vẽ điểm O nằm trên đường thẳng xy c) Điểm O chia đường thẳng xy thành mấy phần ? HS2: Vẽ lại hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O. y x O O y a) Vẽ đường thẳng xy Bài 5: y O BÀI 5: TIA 1./ TIA: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O (cịn gọi là một nửa đường thẳng gốc O). x Tia Ox Tia Oy Vẽ đường thẳng xx’. Lấy điểm B thuộc đường thẳng xx’. Viết tên hai tia gốc B. x x’ B Tia Bx, Tia Bx’ * Cách đọc (hay viết) 1 tia: VD: x A Vẽ tia Cz. Nĩi cách vẽ Tên gốc trước (Đọc là tia Ax) BÀI 5: TIA y x O Hai tia Ox và Oy được gọi là hai tia đối nhau. Hai tia được gọi là hai tia đối nhau khi: - Chung gốc. - Cùng tạo thành một đường thẳng. 2. Hai tia đối nhau: C D Nhận xét: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. BÀI 5: TIA ?1 2. Hai tia đối nhau: Tại sao hai tia Ax và By khơng phải là hai tia đối nhau? A B y x Trên đường thẳng xy lấy 2 điểm A và B. b) Trên hình vẽ cĩ những tia nào đối nhau? BÀI 5: TIA 3. Hai tia trùng nhau: x A B Tia Ax còn có tên là tia AB. Tia Ax và tia AB là hai tia trùng nhau. O x y x’ x x y A B Tia Ox, Oy Tia Ax, Ax’ A Tia Bx, Ay ;Tia Ax, By BÀI 5: TIA 3. Hai tia trùng nhau: * Chú ý: Hai tia không trùng nhau còn được gọi là ?2 Trên hình vẽ: hai tia phân biệt. A B y x O a) Ta thấy hai tia Ox và OA trùng nhau, cịn tia OB trùng với tia nào? b) Hai tia Ox và Ax cĩ trùng nhau khơng? Vì sao? c) Tại sao hai tia chung gốc Ox, Oy khơng đối nhau? a) Tia OB trùng với tia Oy b) Hai tia Ox và Ax không trùng nhau.Vì chúng không cùng gốc. c) Hai tia Ox và Oy không đối nhau vì chúng không cùng tạo thành một đường thẳng. BÀI 5: TIA x Vẽ hai tia chung gốc Ox, Oy O x y y x O O y a) c) b) BÀI 5: TIA a Bài 23/113/SGK: Trên đường thẳng a cho bốn điểm M, N, P, Q như hình vẽ. Hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ cĩ những tia nào trùng nhau? b) Trong các tia MN, NM, MP cĩ những tia nào đối nhau? c) Nêu tên hai tia gốc P đối nhau. M N P Q a/ Tia MN, MP, MQ là những tia trùng nhau. Tia NP, NQ là những tia trùng nhau. b/ Trong các tia MN, NM, MP không có tia nào đối nhau. c/ Hai tia đối nhau: PQ và PN. BÀI 5: TIA Bài 25/113/SGK A B A B B A Đường thẳng AB b) Tia AB c) Tia BA Cho hai điểm A và B hãy vẽ: BÀI 5: TIA HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Về nhà học bài Làm bài tập 22/112/SGK; 23/113/SGK Chuẩn bị các bài tập trang 113, trang 114 để tiết sau luyện tập. Các em cần ơn lại: + Điểm, đường thẳng + Ba điểm thẳng hàng + Đường thẳng đi qua hai điểm + Tia (tia gốc O, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau).

File đính kèm:

  • ppthinh6 tia.ppt