Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Dung - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình đươcgọi là tập nghiệm của một phương trình.

Tập nghiệm ký hiệu là S

x = -1 là nghiệm của phương trình

a) 4x - 1= 3x - 2

c) 2(x+1)+3 = 2 - x

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Đại số 8 - Nguyễn Thị Dung - Tiết 42: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÔNG HÀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ DỰ THI Tiết 42 Người thực hiện NGUYỄN THỊ DUNG TỔ TOÁN – TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Tập nghiệm của một phương trình là gì? Cho biết ký hiệu?Làm bt1 trang6 HS 1 Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình đươcgọi là tập nghiệm của một phương trình. Tập nghiệm ký hiệu là S x = -1 là nghiệm của phương trình a) 4x - 1= 3x - 2 c) 2(x+1)+3 = 2 - x HS 2 Thế nào là hai phương trình tương đương ? Cho biết ký hiệu ? Phương trình x = 1 và pt x(x – 1) = 0 có tương đương không ? Vì sao ? Hai phương trình có cùng một tập hợp nghiệm được gọi là hai phương trình tương đương ; ký hiệu  Hai phương trình: x = 0 và x(x – 1) = 0 là không tương đương vì pt x(x – 1) = 0 có nghiệm x = 0 không phải là nghiệm của pt x = 1 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI BÀI MỚI 1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: Trong các phương trình sau phương trình nào là pt bậc nhất một ẩn số: a) 3x + 5 = 0 b) 3x2 – 2 = 0 c) 2x – 5y = 0 d) -6 + 2y = 0 Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho, a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn a) 3x + 5 = 0 d) -6 + 2y = 0 2-Hai quy tắc biến đổi phương trình BÀI MỚI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 2-Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế Trong một phương trình , ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó ?1 Giải các phương trình sau x – 5 = 0 1,7 – x = 0 a) x – 5 = 0  x = 5 b) 1,7 – x = 0 -x=-1,7 x=1,7 b) Quy tắc nhân với một số Trong một phương trình ta có thể nhân hay chia hai vế với cùng một số khác 0 ?2 Giải các phương trình sau 5x = 10 0,5x = 3 a) 5x = 10  5x : 5 = 10:5  x = 2 b) 0,5x =3 0,5x .2 = 3.2  x = 6 1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 3-Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Sử dụng hai quy tắc biến đổi phương trình là: Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để giải phương trình Ví dụ 1: giải phương trình 2x – 6 = 0 2x-6 = 0  2x = 6(Chuyển -6 sang phải và đổi dấu) x = 2 (Chia cả hai vế cho 3) Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2 Ví dụ 2 : giải phương trình Vậy phương trình có tập hợp nghiệm: 1-Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn: 2-Hai quy tắc biến đổi phương trình: a) Quy tắc chuyển vế b) Quy tắc nhân với một số PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Tổng quát : Phương trình ax + b = 0(a ≠ 0) được giải như sau: Phương trình ax + b = 0 luôn có nghiệm duy nhất x = -b/a Giải các phương trình sau : PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Phương trình nào là bậc nhất một ẩn a) 3x2-5=0 b) -2,4x – 3=0 c) 2y-5x=0 d) 0x- 1=0 Ta xử dụng quy tắc nào để giải phương trình bậc nhất một ẩn ? -Quy tắc chuyển vế -Quy tắc nhân với một số Giải các phương trình a) 5x -20 = 0 5x=20x=20:5=4 b) 2x+12+x=0 3x = -12x= -12:3=-4 c) x -14 = 1 -2x x+2x=1+143x=15x=5 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI Giải các phương trình sau: x-5 = 0 x=5 2x+6 = x-7 2x -x= -7-6x=-13 1,5x+4,5= 0 1,5x=-4,5x=(-4,5):(-1,5)=3 Dặn dò Nắm vững hai quy tắc biến đổi phương trình và giải phương trình bậc nhất một ẩn Bài tập về nhà Bài 6 ; 8 ; 9(Tr 9-10sgk) Bài 11 ; 12 ; 17 (SBT) KÍNH CHÚCCÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI

File đính kèm:

  • pptPHUONG TRINH BAC NHAT MOT AN(2).ppt