Bài giảng Bài 6: đường tròn

1/.Phương trình đường tròn

Trong mp Oxy cho đường tròn (T)
tâm I(a;b) bán kính R

PT (T) : (x-a)2 + (y-b)2 = R2 (1)

Trong mp Oxy mọi PT dạng :

x2 + y2 + 2Ax + 2By +C = 0 (2)

trong đó A2+ B2 – C > 0

đều là PT của đường tròn

có tâm I(-A; -B) và bán kính

 

ppt10 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 6: đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6: ĐƯỜNG TRÒN 1/.Phương trình đường tròn Trong mp Oxy cho đường tròn (T) tâm I(a;b) bán kính R PT (T) : (x-a)2 + (y-b)2 = R2 (1) Trong mp Oxy mọi PT dạng : x2 + y2 + 2Ax + 2By +C = 0 (2) trong đó A2+ B2 – C > 0 đều là PT của đường tròn (T) ={M / MI = R} có tâm I(-A; -B) và bán kính a x y O I R b Bài tập trắc nghiệm i/ Cho đường trịn cĩ PT: Các câu sau, câu nào đúng ? a.Tâm I(-4;0), bk R = 9 b.Tâm I(4;0), bk R = 81 c.Tâm I(4;0), bk R = 3 d.Cả câu a,b,c đều sai ii/ Các PT sau, PT nào là PT đường trịn ? a. b. c. d. Áp dụng : 1/ Xác định tâm và bán kính của đường tròn : a/ ( x-5)2 + (y + 4)2 = 100 b/ x2 + y2 + 12x -4y + 4 = 0 Tâm I(5;-4), bán kính R = 10  (x+6)2 + (y -2)2 = 36 Tâm I(-6;2), bán kính R =6 2/ Tìm m để PT sau là PT của đường tròn. Xác định tâm và BK đường tròn trong điều kiện đó. PT: x2 +y2 -2mx +5m_ 6=0 (1) * Điều kiện của bài toán Giải :  m2 -5m + 6 > 0  m 3 * Tâm đường tròn: I(m;0) BK đường tròn: R = (1)  (x-m)2 + y2 = m2 -5m + 6 3/ Lập pt của đường tròn (C) trong các trường hợp sau : a/ Tâm là gốc toạ độ và đi qua A(1;-2) a/ Bán kính đường tròn là R = OA => R2 = OA2 = 5 PT ( C) : x2 + y2 = 5 Giải : b/ Tâm A(1;-2) và tiếp xúc với ĐT (): 3x – 4y - 1 = 0 c/ Qua ba điểm : A(0;4), B(-1;1) và C(3;3) b/ Do (C ) tiếp xúc với () nên bán kính đường tròn là R = d(A; ) => R = 2 PT (C ) : (x-1)2 +(y+2)2 = 4 c/ Phương trình đường trịn cĩ dạng: (C): x2 + y2 + 2Ax + 2By +C = 0 A(0;4), B(-1;1), C(3;3) (C) nên ta cĩ : 8B + C = -16 –2A + 2B + C = -2 6A + 6B + C = -18 Giải hệ trên ta được: A = -1 B = -2 C = 0 Vậy phương trình đường trịn cần tìm là (C): x2 + y2 - 2x -4y = 0 2/ PHƯƠNG TÍCH CỦA MỘT ĐIỂM ĐỐI VỚI MỘT ĐƯỜNG TRÒN Cho đường tròn (C) : x2 + y2 + 2Ax + 2By +C = 0 (2) và điểm M0(x0;y0) Ghi nhớ : Phương tích của điểm M đối với (C ) là : PM (C) = xo2 + yo2 + 2Axo + 2Byo + C + PM (C) 0  M ngoài (c) M I R PM (C)= MI2 – R2 (C1) (C2) (∆) I1 I2 3/ TRỤC ĐẲNG PHƯƠNG CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN Cho hai đường tròn : (C1) : x2 + y2 +2A1x + 2B1y + C1 = 0 (C2) : x2 + y2 +2A2x + 2B2y + C2= 0 Ta có : Tập hợp tất cả các điểm M trong mặt phẳng có cùng phương tích đối với (C1) và (C2) là một đường thẳng. Đường thẳng đó được gọi là trục đẳng phương của (C1) và (C2). Pt của trục đẳng phương : (∆) : 2(A1-A2)x + 2(B1-B2)y + C1 - C2 = 0 ( Cắt nhau, tiếp xúc nhau, ngoài nhau) M Aùp dụng : Cho hai đường tròn (T1) : x2 + y2 – 6x - 8y + 24 = 0 1/ Tính phương tích của M(-1;2) đối với (T1) và (T2) 2/ Viết PT trục đẳng phương của (T1) và (T2) và (T2) : x2 + y2 + 6y +2 = 0 Giải : 1/ PM (T1) = 1 + 4 + 6 – 16 + 24 = 19 PM (T2) = 1 + 4 +12 + 2 = 19 2/ PT trục đẳng phương của (T1) và (T2) là : - 6x -14y +22 = 0  3x + 7 y - 11 = 0

File đính kèm:

  • pptGiao an toan cuc hay(1).ppt
Giáo án liên quan