Ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học

I.MỤC TIÊU: Giúp cho HS:

- Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.

- Biết được các cơ sở khoa học của việc chọn nghề.

- Lập được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

- Bước đầu quan tâm đến việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học.

- Hứng thú học tập và tìn hiểu về nghề.

II.PHƯƠNG PHÁP:

Thuyết trình,thảo luận nhóm, đối thoại.

III.CHUẨN BỊ:

- GV: Nội dung cần truyền đạt.

- HS: Các kiến thức tìm hiểu về nghề, các bài hát, câu chuyện kể về các nghề ở địa phương.

IV. TIẾN TRÌNH:

1.Ổn định tổ chức và KD: kiểm diện

2.KTBC: không.

3.Bài mới: GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình hướng nghiệp lớp 9 và ý nghĩa của việc dạy hướng nhgiệp cho HS 9.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ý nghĩa tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : CHỦ ĐỀ 1: Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC. I.MỤC TIÊU: Giúp cho HS: - Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. - Biết được các cơ sở khoa học của việc chọn nghề. - Lập được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. - Bước đầu quan tâm đến việc lựa chọn nghề có cơ sở khoa học. - Hứng thú học tập và tìn hiểu về nghề. II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình,thảo luận nhóm, đối thoại. III.CHUẨN BỊ: GV: Nội dung cần truyền đạt. HS: Các kiến thức tìm hiểu về nghề, các bài hát, câu chuyện kể về các nghề ở địa phương. IV. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức và KD: kiểm diện 2.KTBC: không. 3.Bài mới: GV giới thiệu sơ lược nội dung chương trình hướng nghiệp lớp 9 và ý nghĩa của việc dạy hướng nhgiệp cho HS 9. Hoạt động thầy và trò Nội dung GV trình bày cơ sở khoa học của việc chọn nghề và tóm tắt ý nhgĩa của việc chọn nghề như SGK/6 ( về sức khỏe, tâm lí, phương diện sinh sống). GV minh họa: Cao không quá 1,6m mà muốn làm cầu thủ chuyên nghiệp về bóng chuyền, bóng rổ; bị khuyết tật mà muốn làm tài xế lái xe hoặc máy bay. Nóng nảy, thiếu bình tỉnh, thiếu kiên định nhưng thích làm công tác nhân sự, đãng trí nhưng muốn làm công tác văn phòng. ٭ HS đọc 3 câu hỏi ở SGK/17: Tôi thích nghề gì? Tôi làm được nghề gì? Tôi cần làm gì? * GV hướng dẫn HS thảo luận, phân tích 3 câu hỏi trên. * GV gọi HS trả lời 1 số câu hỏi sau: - Em hãy cho biết 1 số nghề mà em yêu thích? - Hãy xác định 1 nghề mà mình yêu thích nhất. Tại sao em thích nghề đó? 1.Hoạt động 1: * HS đọc SGK/16 những nguyên tắc chọn nghề. * GV phân tích và kết luận. - Theo em hiện nay ta nên chọn nghề cần hay không cần nhiều nhân lực? Vì sao? - Ba câu hỏi trên có mối quan hệ như thế nào khi chọn nghề? Có cần bổ sung thêm câu hỏi nào khác không? HS đọc SGK – GV diễn giảng để học sinh nắm rõ. *KTế: thực hiện mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”. * XH: Có được việc làm để mang sức lực tài năng cống hiến cho đất nước. * GD: Có việc làm ổn định phù hợp nhân cáchcon người ngày vàng được hoàn thiện. * CTrị: Góp phần đẩy nhanh CNH- HĐH làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh. 2.Hoạt động 2: Trò chơi gồm 2 phần: Hát về 1 nghề và giải ô chữ. Mỗi đội chọn 1 bạn hát theo chủ đề và 1 bạn thực hiện giải ô chữ. HÀNG NGANG 1) Ô chữ gồm 9 chữ cái: Đây là ngành nghề cung cấp lương thực thực phẩm cho chúng ta. 2) Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là nghề góp phần đưa rước khách du lịch Tây Ninh. 3) Ô chữ gồm 9 chữ cái: Đây là món bánh đặc sản của huyện ta. 4) Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là nghề thuộc chuyên mục thời trang và cuộc sống trên kênh HTV7 5) Ô chữ gồm 11 chữ cái: Đây là nghề mà các em đang được đào tạo trên ghế nhà trường trong năm học này. 6) Ô chữ gồm 4 chữ cái: Đây là nghề đã góp phần tích cực trong việc chống lại Đại dịch cúm gia cầm H5 N1 bệnh lở mồm long móng. 6) Ô chữ gồm 6 chữ cái: Đây là nghề liên quan đến việc chế tạo các sản phẩm từ gỗ. 7) Ô chữ gồm 5 chữ cái: Đây là nghề không thể thiếu trong việc xây dựng nhà ở hiện nay. HÀNG DỌC Đây là nghề hiện nay đang cho nhiều sự chuyển biến tích cực. 3.Hoạt động 3: Đánh giá kết quả hoạt động 1)Em nhận thức được những gì qua buổi GDHN này? 2)Hãy nêu ý kiến của mình về: Em thích nghề gì? Những nghề nào phù hợp với khả năng của em? Hiện nay ở quê hương em, nghề nào đang cần nhân lực? I.Những nguyên tắc chọn nghề: Ba câu hỏi đặt ra khi chọn nghề: Tôi thích nghề gì Tôi làm được nghề gì? Tôi cần làm nghề gì? Trong khi còn học ở trường phổ thông mỗi học sinh cần phải chuẩn bị cho mình sự sẵn sàng về tâm lí đi vào lao động nghề nghiệp , thể hiện ở mặt sau: * Tìm hiểu về nghề mà mình yêu thích để biết những yêu cầu của nghề với người lao động. * Học thật tốt các môn học có liên quan đến việc học nghề với thái độ vui vẻ, thoải mái, thích thú. * Rèn luyện 1 số kĩ năng, kĩ xảo lao động mà nghề đó yêu cầu, 1 số phẩm chất nhân cách mà người lao động trong nghề phải có. * Tìm hiểu nhu cầu nhân lực của nghề và điều kiện theo trường học đào tạo nghề đó. II.YÙnghĩa của việc chọn nghề: YÙ nghĩa kinh tế. YÙ nghĩa xã hội. YÙ nghĩa giáo dục. YÙ nghĩa chính trị. III. Tổ chức trò chơi: TRỒNG TRỌT TÀI XẾ BÁNH TRÁNG THỢ MAY ĐIỆN DÂN DỤNG THÚ Y THỘ MỘC THỢ HỒ GIÁO DỤC HS thực hiện ở giấy tập. 4. Củng cố: GV nhận xét buổi hoạt động. Nêu những ưu điểm và hạn chế. 5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Chuẩn bị chủ đề 2: “ Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề của gia đình”. V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docchủ đề 1.doc