Tự nhiên và xã hội - Bài 26: Con gà
Gà di chuyển bằng những bộ phận nào?
Gà kiếm ăn bằng những bộ phận nào?
Toàn thân gà được bao bọc bởi cái gì?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tự nhiên và xã hội - Bài 26: Con gà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo. Tự nhiên và xã hội Hoat động 1: Vẽ tranh con gà. Tự nhiên và xã hội Bài 26: Con gà Trong ảnh là con gì? Hoạt động 2: HS quan sát và thảo luận nhóm: Gà trống, gà mái, gà con có điểm gì giống nhau? Đuôi Cánh Chân Mình Đầu Nêu tên các bộ phận bên ngoài của con gà? Cổ Gà di chuyển bằng những bộ phận nào? Gà kiếm ăn bằng những bộ phận nào? Toàn thân gà được bao bọc bởi cái gì? Kết luận: - Gà có đầu, cổ, mình, chân, cánh và đuôi. - Gà di chuyển bằng chân và có thể bay được nhờ có cánh. - Chân và mỏ giúp gà bới tìm thức ăn. - Toàn thân gà được bao bọc bởi một bộ lông. Gà trống, gà mái, gà con có điểm gì khác nhau? Giả làm tiếng gáy của gà trống, tiếng kêu của gà mái và gà con? Gà trống: Gà mái: Gà con: Kết luận Mình to, chân cao, có lông sặc sỡ, lông cánh và lông đuôi dài, có mào to màu đỏ, biết gáy… Mình nhỏ hơn, chân thấp hơn, lông cánh và lông đuôi ngắn hơn gà trống, lông không sặc sỡ, mào nhỏ, biết đẻ trứng… Mình nhỏ, mới nở thường có lông mịn như tơ (màu vàng, trắng hoặc đen)… Gà trống, gà mỏi và gà con khỏc nhau ở kớch thước, lụng và màu lụng, tiếng kờu… Hoạt đông 3: Làm việc với SGK. -HS quan sát tranh 3,tranh 4, HS nêu nội dung từng tranh. Tranh 4 : Nuôi gà công nghiệp Tranh3 : Nuôi gà trong gia đình. Nêu một số giống gà mà con biết? Gà tre. Gà chọi. Gà pha. Gà ri. Nuôi gà để làm gì? Ăn thịt Ăn trứng Để bán Làm chổi lông gà… Làm cảnh Giải trí Các con có biết bệnh gì ở gà có thể lây sang người không? Bệnh cúm gà có thể lây từ gà sang người. Làm thế nào để bệnh cúm gia cầm không lây được sang người? Trũ chơi : Chuyển thư đỳng địa chỉ Chân Cánh Đuôi Cổ Mình Đầu CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GIÚP MèNH CHUYỂN THƯ ĐÚNG ĐỊA CHỈ !!!
File đính kèm:
- Bai Ga.ppt